Họ tên: ……………………………..<br />
Lớp: ……………………………….<br />
<br />
Trường THCS Lê Hồng Phong<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Đề 1<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8<br />
NĂM HỌC: 2015-2016<br />
<br />
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:<br />
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)<br />
1. Văn bản “Tôi đi học” của tác giả:<br />
A. Nam Cao.<br />
<br />
B. Ngô Tất Tố.<br />
<br />
C. Thanh Tịnh.<br />
<br />
D. Nguyên Hồng.<br />
<br />
2. Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “Tức nước vỡ bờ”<br />
là:<br />
A. Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.<br />
B. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.<br />
C. Hình ảnh so sánh mới mẻ.<br />
D. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.<br />
3. Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chổ:<br />
A. Đều là văn tự sự hiện đại.<br />
<br />
B.Có tinh thần nhân đạo.<br />
<br />
C.Lối viết chân thực, sinh động.<br />
<br />
D.Các ý trên đều đúng.<br />
<br />
4. “Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của<br />
họ” là nội dung của văn bản:<br />
A. Lão Hạc.<br />
<br />
B.Trong lòng mẹ.<br />
<br />
C.Tôi đi học.<br />
<br />
D.Tức nước vỡ bờ.<br />
<br />
5. Phương thức biểu đạt nào được thể hiện qua câu văn sau đây?<br />
“Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những<br />
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niêm mơn man của buổi tựu<br />
trường.”<br />
A. Tự sự.<br />
<br />
B. Biểu cảm.<br />
<br />
C. Miêu tả.<br />
<br />
D. Miêu tả và biểu cảm.<br />
<br />
6. Nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ” là:<br />
A. Kể lại những nỗi đau của bé Hồng.<br />
B. Kể lại âm mưu độc địa của người cô.<br />
C. Kể lại nỗi nhớ mẹ của bé Hồng.<br />
D. Kể lại nỗi đau khổ bị dày vò và niềm vui sướng, kính yêu của bé Hồng đối với<br />
mẹ.<br />
II TỰ LUẬN: (7đ)<br />
1. Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (khoảng 4-> 5<br />
dòng)?<br />
2. Phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh?<br />
3. Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vở bờ, em hãy khái quát<br />
chung về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách<br />
mạng<br />
<br />
Họ tên: ……………………………..<br />
Lớp: ……………………………….<br />
<br />
Trường THCS Lê Hồng Phong<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Đề 2<br />
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8<br />
NĂM HỌC: 2015-2016<br />
<br />
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:<br />
I TRẮC NGHIỆM: (3đ)<br />
1. Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả thể hiện thông qua văn bản “Tức nước vỡ bờ”<br />
là:<br />
A. Cảm xúc, tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt.<br />
B. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, có cao trào.<br />
C. Sử dụng những hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo.<br />
D. Hình ảnh so sánh mới mẻ.<br />
2. “Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của<br />
họ” là nội dung của văn bản:<br />
A. Trong lòng mẹ.<br />
<br />
B. Tôi đi học.<br />
<br />
C. Tức nước vỡ bờ.<br />
<br />
D. Lão Hạc.<br />
<br />
3. Văn bản “Tôi đi học” của tác giả:<br />
A. Nguyên Hồng.<br />
<br />
B. Thanh Tịnh.<br />
<br />
C. Ngô Tất Tố.<br />
<br />
D. Nam Cao.<br />
<br />
4. Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chỗ:<br />
A. Đều là văn tự sự hiện đại.<br />
<br />
B. Có tinh thần nhân đạo.<br />
<br />
C. Lối viết chân thực, sinh động.<br />
<br />
D. Các ý trên đều đúng.<br />
<br />
5. Tác giả đã lột tả bản chất xấu xa của tên cai lệ bằng những yếu tố:<br />
A. Ngôn ngữ.<br />
<br />
B.Hành động.<br />
<br />
C.Ngôn ngữ, hành động.<br />
<br />
D.Ngôn ngữ , hành động, điệu bộ, cử chỉ.<br />
<br />
6. Câu văn: “Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó<br />
để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút… Kiếp người như<br />
kiếp tôi chẳng hạn” Có ý nghĩa:<br />
A. Lão Hạc ân hận, xót thương cậu vàng, thương mình và nghĩ về kiếp người đau<br />
khổ, đói khổ.<br />
B. Lão nghĩ hoá kiếp cho cậu vàng để nó được sung sướng.<br />
C. Lão cảm thấy chua chát cho số phận của mình.<br />
D. Lão ân hận vì đã bán cậu vàng.<br />
II TỰ LUẬN (7đ)<br />
1: Nội dung chủ yếu của văn bản “Tôi đi học” là gì?<br />
2: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố (khoảng 4-> 5<br />
dòng)?<br />
3: Qua các văn bản: Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vở bờ, em hãy khái quát<br />
chung về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trước cách<br />
mạng?<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Môn: Ngữ Văn – Lớp 8<br />
Đề 1:<br />
I.<br />
<br />
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)<br />
<br />
Mỗi câu trả lời đúng chấm 0.5 điểm.<br />
1C,<br />
II.<br />
<br />
2D,<br />
<br />
3D,<br />
<br />
4A,<br />
<br />
5D,<br />
<br />
6D.<br />
<br />
TỰ LUẬN: (7 điểm)<br />
<br />
Câu 1 (3điểm): Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới<br />
tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lý trưởng sầm sập kéo vào thúc sưu. Mặc cho<br />
những lời van xin tha thiết của chị, chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh<br />
Dậu. Tức quá hóa liều, chị Dậu vùng dậy, đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác.<br />
Câu 2 (1 điểm): Tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm trong sáng mơn man về<br />
ngày đầu tiên đi học.<br />
Câu 3 (3 điểm): Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con, trong<br />
những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất. Họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu<br />
hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hi sinh quên mình vì<br />
chồng con.<br />
<br />