intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I CẢNH NĂM HỌC: 2020­2021 MÔN : NGỮ VĂN 8 I.Phần văn: Câu 1: Bảng thống kê các văn bản đã học: T Tác  Tác giả Thể  Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật T phẩm loại 1 Tôi đi  Thanh  Truyện  Tuổi học trò sâu lắng  ­Văn tự sự kết hợp hài  học Tịnh  ngắn  đáng yêu cần cảm ơn  hòa chặt chẽ với miêu  (1911­ hồi kí công lao sinh thành của  tả và biểu cảm, làm  1988) cha mẹ. cho truyện ngắn đậm  chất trữ tình ­Tài sử dụng ngôn ngữ  ngắn của nhà văn với  những hồi ức sâu lắng  đáng yêu. 2 Trong  Nguyên  Tiểu  Là bài ca chân tình cảm  Phương thức tự sự và  lòng  Hồng  thuyết  động về tình mẫu tử, đó  biểu cảm kết hợp với  mẹ (1918­ tự   là những cay đáng tủi  lời văn chân tình giàu  1982) truyện nhục, cùng tình yêu  cảm xúc, với những  thương cháy bỏng của  thủ pháp so sánh độc  nhà văn đối với người  đáo. mẹ. 3 Tức  Ngô Tất  Tiểu  Tác phẩm đã vật trần bộ  Khắc họa nhân vật rõ  nước  Tố  thuyết mặt tàn ác bất nhân của  nét, ngôn ngữ kể  vớ bờ (1893­ xã hội thực dân phong  chuyện miêu tả đối  1954) kiến, Vẻ đẹp của một  thoại đặc sắc. tâm hồn đầy yêu thương,  dịu dàng, chịu đựng,  ngang tàn, bất khuất của  người phụ nữ trước cách  mạng tháng 8 tư thế là  người rất đẹp của chị  dậu là ko chịu sống quỳ.
  2. 4 Lão  Nam  Truyện  Truyện ngắn đã thể hiện  Tạo dựng tình huống  Hạc Cao  ngắn một cách chân thực và  truyện bất ngờ, ngôn  (1917­ cảm động số phận đau  ngữ phù hợp với từng  1951) thương của người nông  nhân vật, con chó vàng  dân trong xã hội cũ và  mang màu sắc triết lí,  phẩm chất cao quý tiềm  xây dựng nhân vật  tàng của họ. Đồng thời  bằng miêu tả ngoại  truyện ngắn còn cho thấy  hình để bộc lộ nội tâm,  tấm lòng yêu thương trân  tâm lí của nhân vật. trọng đối với người nông  dân. 5 Ôn  Nguyễn  Văn  Nạn hút thuốc lá lây lan,  Kết hợp lập luận chặt  dịch,  Khắc  bản  gây tổn thất to lớn cho  chẽ, dẫn chướng sinh  thuốc  Viện nhật  sức khỏe của con người,  động, với thuyết minh  lá dụng cho cuộc sống của gia  cụ thể, phân tích trên  đình và xã hội nên phải  cơ sở khoa học. Sử  quyết tâm đẻ chóng lại  dụng thủ pháp so sánh  nạn dịch này. để thuyết minh một  cách thuyết phục một  vấn đề y học có liên  quan đến xã hội. 6 Bài  Thái An Văn  Văn bản đã nêu lên vấn  Tác giả đã đưa ra các  toán  bản  đề thời sự của nhân loại,  con số buộc người đọc  dân số nhật  dân số và tương lai của  phải tinh tưởng và suy  dụng dân tộc nhân loại. ngẫm về sự gia tăng  dân số đang lo ngại  của thế giới, nhất là  những nước chậm phát  triển. 7 Thông  Văn  Tác hại của bao bì ni  Bố cục chặt chẽ lô  tin về  bản  lông, lợi ích của việc hạn  rích, lối lí lẽ ngắn gọn,  ngày  nhật  chế sử dụng bao bì ni  giải thích đơn giản,  trái  dụng lông để bảo vệ môi  kết hợp phương pháp  đất  trường sống. liệt kê phân tích. năm  2000 8 Vào  Phan  Thơ  Vào nhà ngục ở Quảng  Giọng điều hào hùng  nhà  Bội  thất  Đông đã thể hiện phong  có sức lôi cuốn mạnh  ngục  Châu ngôn  thái ung dung, đường  mẽ. Quảng  (1867­ bát cú  hoàng và khí phách kiên  Đông  1940) đường  cường, bất khuất vượt  cảm  luật lên trên cảnh tù ngục 
  3. tác khóc liệt của nhà chiến sĩ  yêu nước Phan Bội Châu. 9 Đập  Phan  Thể  Hình tượng đẹp đẽ   Hình ảnh thơ mạnh  đá ở  Châu  thơ  ngang tàn của người anh  mẽ khoáng đạt, giọng  Côn  Trinh  thất hùng cứu nước. Dù gian  thơ hào hùng, sử dụng  Lôn (1872­ ngôn nan thử thất nhưng ko  hình ảnh đối lập. 1926) sờn lòng đổi chí, khí  bát cú  đường  phách hiên ngang, kiên  luật cường, ý chí, nghị lực lớn  lao của người chiến sĩ  cách mạng.  10 Muốn  Tản Đà   Thất  Bài thơ muốn làm thằng  Sức hấp dẫn của bài  làm  (1889­ ngôn  cuội của Tản Đà là tâm  thơ là ở hồn thơ lãng  thằng  1939) bát cú  sự của một con người  mạn pha chút ngông  cuội đường  bất hòa sâu sắc với thực  nghênh đáng yêu và ở  luật tại tầm thường, xấu xa,  những tìm tòi đổi mới  muốn thoát ly bằng mộng  thể thơ thất ngôn bát  tưởng lên cung trăng để  cú Đường luật cổ  bầu bạn với chị Hằng. điển. 11 Hai  Trần  Song  Á Nam Trần Tuấn Khải  Sự lựa chọn thể thơ  chữ  Tuấn  thất lục  đã mượn một câu chuyện  thích hợp và giọng  nước  Khải  bát lịch sử có sức gợi cảm  điệu trữ tình thống  nhà (1895­ lớn để bộc lộ cảm xúc  thiết của tác giả đã tạo  1983) của mình và khích lệ lòng  nên giá trị đoạn thơ  yêu nước, ý chí cứu nước  trích. của đồng bào, tình cảm  sâu đậm, mãnh liệt đối  với nước nhà. II.Phần Tiếng việt: Câu 1: Bảng thống kê các kiến thức từ vựng, ngữ pháp và dấu câu đã học Kiến  Khái niệm Dấu hiệu, hình thức,  Ví dụ thức chức năng 1 Câu ghép Câu ghép  *Có hai cách nối các vế  +Mây đen kéo kính bầu  là những  câu: trời, gió giật mạnh từng  câu do hai  ­Dùng những từ có tác  cơn.
  4. hoặc  dụng nối.Cụ thể: +Nắng ấm, sân rộng và  nhiều cụm  +Nối bằng một quan hệ  sạch. C­V không  từ ; +Giá trời không mưa thì  bao chứa  +Nối bằng một cặp quan  chúng tôi sẽ đi chơi. nhau tạo  hệ từ; +Vì mẹ ốm nên bạn  thành. Mỗi  +Nối bằng một cặp phó  Nghĩa phải nghĩ học. cụm C­V  từ, đại từ hay chỉ từ  này được  thường đi đôi với nhau  gọi là một  (cặp từ hô ứng). vế câu ­Không dùng từ nối:  Trong trường hợp này,  giữa các vế câu cần có  dấu phẩy, dấu chấm  phẩy hoặc dấu hai chấm. *Các vế của câu ghép  có quan hệ ý nghĩa với  nhau khá chặt chẽ.  Những quan hệ thường  gặp là: qh nguyên nhân,  qh điều kiện(giả thiết),  qh tương phản, qh tăng  tiến, qh lựa chọn, qh bổ  sung, qh tiếp nối, qh  đồng thời, qh giải thích. *Mối quan hệ thường  được đánh dấu bằng  cặp quan hệ từ, những  quan hệ từ hoặc cặp từ  hô ứng nhất định. Tuy  nhiên, để nhận biết chính  xác quan hệ ý nghĩa giữa  các vế câu, trong nhiều  trường hợp ta phải đựa  vào văn cảnh hoặc hoàn  cảnh giao tiếp. 2 Trường  Trường từ  + Các từ: thầy giáo,  từ vựng vựng là  công nhân nông dân,  tập hợp  thầy thuốc, kỹ sư…  của những  đều có một nét nghĩa  từ có ít  chung là: người nói  nhất một  chung xét về nghề  nét chung  nghiệp.
  5. về nghĩa 3 T ừ  *Từ tượng  Từ tượng hình, từ tượng  +Từ tượng thanh: soàn  tượng  hình là từ  thanh gợi được hình ảnh,  soạt, bịch, đánh bốp,  hình, từ  gợi tả  âm thanh cụ thể, sinh  nham nhảm. tượng  hình ảnh,  động, có giá trị biểu cảm  thanh  dáng vẻ,  cao; thường được dùng  trạng thái  trong văn miêu tả và văn  + Từ tượng hình: rón  của sự  tự sự. rén, lực điền, chỏng  vật. queo. *Từ tượng  thanh là từ  mô phỏng  âm thanh  của tự  nhiên của  con người. 4 Trợ từ,  *Trợ từ là  *Ví dụ trợ từ: những,  thán từ những từ  có, chính, đích, ngay… chuyên đi  kèm với  một từ  ngữ trong  câu để  nhấn  mạnh  hoặc biểu  thị thái độ  đánh giá  sự vật, sự  việc được  nói đến ở  * Thán từ thường đứng ở  từ ngữ đó. đầu câu, có khi được tách  A, ái, ơ, ôi, ô hay, than  *Thán từ  ra thành một câu đặc  ơi, trời ơi… là những  biệt. Này, ơi, vâng, dạ, ừ từ dùng để  * Thán từ gồm hai loại  … bộc lộ tình  chính: cảm, cảm  + Thán từ bộc lộ tình  xúc của  cảm cảm xúc: người nói  hoặc dùng  +Thán từ gọi đáp:
  6. để gọi    đáp. 5 Tình thái  Tình thái  *Tình thái từ gồm một số  từ từ là  loại đáng chú ý như sau: những từ  ­Tình thái từ nghi vấn: À, ư, hả, chứ, chăng… được thêm  ­Tình thái từ cầu khiến: Đi, nào, với… vào câu để  ­Tình thái từ cảm thán: Thay, sao… tạo câu  ­Tình thái từ biểu thị sắc  Ạ, nhé, cơ, mà… nghi vấn,  thái tình cảm: cầu khiến,  *Khi nói khi viết cần chú  cảm thán  ý sử dụng tình thái từ  và để biệu  phù hợp với hoàn cảnh  thị sắc thái  giao tiếp (quan hệ tuổi  tình cảm  tác, thứ bậc xã hội, tình  của người  cảm…) nói. 6 Nói quá Nói quá là  +Bọn giặc hoảng hồn  biện pháp  vắt chân lên cổ mà  tu từ  chạy. phóng đại  +Cô Nam tính tình xởi  mức độ,  lởi, ruột để ngoài da. quy mô,  tính chất  của sự  vật, hiện  tượng  được miêu  tả để  nhấn  mạnh, gây  ấn tượng,  tăng sức  biểu cảm. 7 Nói  Nói giảm   + "Chị ấy xấu" có thể  giảm,  nói tránh  thay bằng "Chị ấy  nói tránh là một  không đẹp lắm". biện pháp  + "Anh ấy hát dở" có  tu từ dùng  thể thay bằng "Anh ấy  cách diễn  hát chưa hay" đạt tế nhị,  +"Ông ấy sắp chết" có  uyển  thể thay bằng  " Ông ấy 
  7. chuyển,  chỉ nay mai thôi" tránh gây  cảm giá  đau buồn,  ghê sợ,  nặng nề;  tránh thô  tục, thiếu  lịch sự. III. Phần tập làm văn: III.1.Lý thuyết:  C âu 1:     Nêu tính thống nhất về chủ đề của văn bản? ­Chủ đề là đối tượng và vấn đè chinh mà văn bản muốn biểu đạt. ­Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không  rời xa hay lạc sang chủ đề khác. Câu 2: Bố cục của văn bản? ­Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản  thường cá bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Mở bài: giới thiệu nội dung sẽ triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai nội dung đã giới thiệu ở mở bài, giải quyết nhiệm vụ đã  đặt ra; + Kết bài: khẳng định và nâng cao vấn đề đã trình bày ở phần nội dung. Câu 3: Thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản? ­Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện  liên kết để thể hiện quan hệ ý nhgĩa của chúng.  Câu 4:   Nêu khái niệm về đoạn văn trong văn bản, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề? ­Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu  dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối  hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. ­Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp  lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. ­ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần  chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. Câu 5:Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
  8. ­Trong văn bản tự sự rất ít khi tác giả chỉ thuần kể người, kể việc(kể chuyện) mà  khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm. ­Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.  Câu 6:   Thế nào là văn thuyết minh? ­Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống  nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,...của các  hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới  thiệu, giải thích. Câu 7:Các phương pháp thuyết minh thường gặp: Để bài văn thuyết minh có súc thuyết phục, dễ hiểu,rõ ràng, người ta có thể sử  dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích,  liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,... Câu 8: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh? ­Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về  chúng. ­Để làm bài văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ  phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thich hợp,  ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu. ­Bố cục bài văn thuyết minh gồm có ba phần; MB:gới thiệu đối tượng thuyết minh. TB:trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,... của đối tượng. KB:bày tỏ thái độ đối với đối tượng. Câu 9: Dàn bài bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng I. Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của đồ dùng II. Thân bài: 1. Nguồn gốc, xuất xứ: 2. Cấu tạo:  3. Nguyên lý hoạt động, bảo quản (có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân   hóa trong bài viết) 4. Phân loại: 5. Ưu điểm, khuyết điểm: 6. Ý nghĩa: III. Kết bài: Kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của đồ dùng trong cuộc sống.
  9. Câu 10: Dàn bài bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh I. Mở bài ­ Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu. ­ Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó. II. Thân bài 1. Giới thiệu khái quát: ­ Vị trí địa lí, địa chỉ ­ Diện tích ­ Phương tiện di chuyển đến đó ­ Khung cảnh xung quanh 2. Giới thiệu về lịch sử hình thành: ­ Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành ­ Ý nghĩa tên gọi hoặc tên gọi khác (nếu có) 3.Giới thiệu về kiến trúc, cảnh vật ­ Cấu trúc khi nhìn từ xa... ­ Chi tiết... 4.Ý nghĩa về lịch sử, văn hóa của danh lam thắng cảnh đó đối với: ­ Địa phương... ­ Đất nước... III. Kết bài ­ Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của đối tượng thuyết minh. ­ Nêu cảm nghĩ của bản thân. III. 2. Bài tập: Bài 1: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về các vấn đề xã hội ( Ô nhiễm môi trường, tác  hại của thuốc lá, sư gia tăng dân số quá nhanh...) Bài 2: Viết các đoạn văn trình bày suy nghĩ về các đức tính của con người: Khiêm  tốn, dũng cảm, yêu thương con người…  Bài 3: Giới thiệu về một đồ dùng trong cuộc sống (Bút bi, áo dài, nón lá, phích  nước, dép lốp, kính đeo mắt...) Bài 4: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở địa phương em. Người biên soạn
  10. Hà Thị Anh Thơ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2