intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 số 4 (2012-2013) - THPT DTNT Ninh Thuận

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

64
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với 4 đề kiểm tra số 4 môn Hóa học lớp 12 năm 2012-2013 của trường THPT DTNT Ninh Thuận dành cho học sinh lớp 12 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 12 số 4 (2012-2013) - THPT DTNT Ninh Thuận

  1. Trường THPT DTNT Ninh Thuận BÀI KIỂM TRA SỐ 4 NĂM HỌC 2012-2013 Tổ Lý-Công nghệ-Hóa-Sinh Môn Hóa khối 12 – Thời gian 45 phút CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (ĐỀ 101) Câu 1: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại: A. Mg2+, Ag+, Cu2+ B. Na+, Ag+, Cu2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2+ D. Al3+, Ag+, Cu2+ Câu 2: Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe là A. Fe B. Cu C. Ag D. Al Câu 3: Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24 B. 56 C. 65 D. 27 Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 5: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống nhau và khác nhau là: A. Giống nhau là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện ly, khác là có và không có phát sinh dòng điện B. Giống nhau là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện C. Giống nhau là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là không có và có phát sinh dòng điện D. Giống nhau là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử Câu 6: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại: A. Na B. Ag C. Fe D. Hg Câu 7: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được: A. Na ở catot, Cl2 ở anot B. Na ở anot, Cl2 ở catot C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot D. NaClO Câu 8: Điện phân nóng chảy hoàn toàn muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối clorua là: A. CaCl2 B. MgCl2 C. NaCl D. KCl Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1 Câu 10: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra B. có kết tủa màu xanh C. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O B. O2, Cl2, HCl, CaCO3 C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4 D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3 Câu 12: Cho 6,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau hòa tan hoàn toàn vào nước thu dược 2,24 lít khí H2(đktc). 2 kim loại kiềm đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
  2. Câu 13: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước (dư) thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 14: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba B. Be C. Ca D. Sr Câu 15: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp điện phân nóng chảy D. tất cả đều đúng Câu 16: Cấu hình eletron chung lớp ngoài cung của kim loại kiềm thổ là: A. ns1 B. ns2 np1 C. ns2 D. ns2 np2 Câu 17: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là: A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Câu 18: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư C. không có kết tủa D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 19: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít CO2 (đkc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 2 gam Câu 20 : 10,4g hỗn hợp gồm Mg và Ca tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và m(g) hỗn hợp muối. Giá trị của m là : A. 49,2g B. 30,2g C. 29,2g D. 39,2g Câu 21: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p1 B. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 Câu 22: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 23: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3, 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 24: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M vào V lít dung dịch KOH 0,4M thu được 1 kết tủa dạng keo. Lọc kết tủa, rồi nung đến khi khối lượng không đổi thì được 2,04 gam. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,9 C. A và B sai D. A hoặc B đúng Câu 25: Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 12,7 B. 9,9 C. 21,1 D. tất cả đều sai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (ĐỀ 102) Câu 1: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước (dư) thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là
  3. A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 3: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được: A. Na ở catot, Cl2 ở anot B. Na ở anot, Cl2 ở catot C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot D. NaClO Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1 Câu 5: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra B. có kết tủa màu xanh C. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra Câu 6: Cho 6,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau hòa tan hoàn toàn vào nước thu dược 2,24 lít khí H2(đktc). 2 kim loại kiềm đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 7: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp điện phân nóng chảy D. tất cả đều đúng Câu 8: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba B. Be C. Ca D. Sr Câu 9: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 10: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại: A. Mg2+, Ag+, Cu2+ B. Na+, Ag+, Cu2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2+ D. Al3+, Ag+, Cu2+ Câu 11: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống nhau và khác nhau là: A. Giống nhau là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện ly, khác là có và không có phát sinh dòng điện B. Giống nhau là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện C. Giống nhau là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là không có và có phát sinh dòng điện D. Giống nhau là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử Câu 12: Điện phân nóng chảy hoàn toàn muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối clorua là: A. CaCl2 B. MgCl2 C. NaCl D.KCl Câu 13 : 10,4g hỗn hợp gồm Mg và Ca tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và m(g)hỗn hợp muối. Giá trị của m là : A. 49,2g B. 30,2g C. 29,2g D. 39,2g Câu 14: Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 12,7 B. 9,9 C. 21,1 D. tất cả đều sai Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M vào V lít dung dịch KOH 0,4M thu được 1 kết tủa dạng keo. Lọc kết tủa, rồi nung đến khi khối lượng không đổi thì được 2,04 gam. Giá trị của V là
  4. A. 0,3 B. 0,9 C. A và B sai D. A hoặc B đúng Câu 16: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư C. không có kết tủa D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 17: Cấu hình eletron chung lớp ngoài cung của kim loại kiềm thổ là: A. ns1 B. ns2 np1 C. ns2 D. ns2 np2 Câu 18: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại: A. Na B. Ag C. Fe D. Hg Câu 19: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O B. O2, Cl2, HCl, CaCO3 C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4 D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3 Câu 20: Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24 B. 56 C. 65 D. 27 Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là: A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Câu 22: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p1 B. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 Câu 23: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3, 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 24: Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe là A. Fe B. Cu C. Ag D. Al Câu 25: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít CO2 (đkc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 2 gam CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: ( ĐỀ 103) Câu 1: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư C. không có kết tủa D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O B. O2, Cl2, HCl, CaCO3 C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4 D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3 Câu 3: Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 12,7 B. 9,9 C. 21,1 D. tất cả đều sai
  5. Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba B. Be C. Ca D. Sr Câu 5: Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24 B. 56 C. 65 D. 27 Câu 6: Cấu hình eletron chung lớp ngoài cung của kim loại kiềm thổ là: A. ns1 B. ns2 np1 C. ns2 D. ns2 np2 Câu 7: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống nhau và khác nhau là: A. Giống nhau là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện ly, khác là có và không có phát sinh dòng điện B. Giống nhau là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện C. Giống nhau là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là không có và có phát sinh dòng điện D. Giống nhau là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử Câu 8: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít CO2 (đkc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 2 gam Câu 9: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p1 B. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 Câu 10: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước (dư) thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 6,9 g:am B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 11 : 10,4g hỗn hợp gồm Mg và Ca tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và m(g) hỗn hợp muối. Giá trị của m là : A. 49,2g B. 30,2g C. 29,2g D. 39,2g Câu 12: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại: A. Mg2+, Ag+, Cu2+ B. Na+, Ag+, Cu2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2+ D. Al3+, Ag+, Cu2+ Câu 13: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M vào V lít dung dịch KOH 0,4M thu được 1 kết tủa dạng keo. Lọc kết tủa, rồi nung đến khi khối lượng không đổi thì được 2,04 gam. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,9 C. A và B sai D. A hoặc B đúng Câu 14: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp điện phân nóng chảy D. tất cả đều đúng Câu 15: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 16: Kim loại khử được ion Fe3+ thành Fe là A. Fe B. Cu C. Ag D. Al Câu 17: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
  6. A. Na B. Ag C. Fe D. Hg Câu 18: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra B. có kết tủa màu xanh C. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra Câu 19: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được: A. Na ở catot, Cl2 ở anot B. Na ở anot, Cl2 ở catot C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot D. NaClO Câu 20: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là: A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Câu 21: Điện phân nóng chảy hoàn toàn muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối clorua là: A. CaCl2 B. MgCl2 C. NaCl D. KCl Câu 22: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1 Câu 24: Cho 6,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau hòa tan hoàn toàn vào nước thu dược 2,24 lít khí H2(đktc). 2 kim loại kiềm đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 25: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3, 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (ĐỀ104) Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M vào V lít dung dịch KOH 0,4M thu được 1 kết tủa dạng keo. Lọc kết tủa, rồi nung đến khi khối lượng không đổi thì được 2,04 gam. Giá trị của V là A. 0,3 B. 0,9 C. A và B sai D. A hoặc B đúng Câu 2: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp điện phân nóng chảy D. tất cả đều đúng Câu 3: Điện phân nóng chảy hoàn toàn muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 7,2 gam kim loại và 6,72 lít khí (đktc). Công thức của muối clorua là: A. CaCl2 B. MgCl2 C. NaCl D. KCl Câu 4: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại: A. Na B. Ag C. Fe D. Hg Câu 5: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA B. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p1 B. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIB D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 Câu 6: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là: A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3
  7. Câu 7: 10,4g hỗn hợp gồm Mg và Ca tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc) và m(g) hỗn hợp muối. Giá trị của m là : A. 49,2g B. 30,2g C. 29,2g D. 39,2g Câu 8: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước (dư) thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 9: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn 2 điện cực, người ta thu được: A. Na ở catot, Cl2 ở anot B. Na ở anot, Cl2 ở catot C. NaOH, H2 ở catot, Cl2 ở anot D. NaClO 3+ Câu 10: Kim loại khử được ion Fe thành Fe là A. Fe B. Cu C. Ag D. Al Câu 11: Cho 6,2g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau hòa tan hoàn toàn vào nước thu dược 2,24 lít khí H2(đktc). 2 kim loại kiềm đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 12: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO2 dư C. không có kết tủa D. không có hiện tượng gì xảy ra Câu 13: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O B. O2, Cl2, HCl, CaCO3 C. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4 D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3 Câu 14: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít CO2 (đkc) vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M sẽ thu được một lượng kết tủa là A. 10 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 2 gam Câu 15: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra B. có kết tủa màu xanh C. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra Câu 16: Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 12,7 B. 9,9 C. 21,1 D. tất cả đều sai Câu 17: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 30, 8, 8, 3, 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 18: Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Ni khử được các ion kim loại: A. Mg2+, Ag+, Cu2+ B. Na+, Ag+, Cu2+ C. Pb2+, Ag+, Cu2+ D. Al3+, Ag+, Cu2+ Câu 19: Cấu hình eletron chung lớp ngoài cung của kim loại kiềm thổ là: A. ns1 B. ns2 np1 C. ns2 D. ns2 np2 Câu 20: Khuấy một thanh kim loại M hoá trị 2 trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến khi dung dịch hết màu xanh. Biết rằng toàn bộ Cu sinh ra đều bám hết vào thanh M, khối lượng thanh M tăng 0,64g. Nguyên tử khối của M là A. 24 B. 56 C. 65 D. 27
  8. Câu 21: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1 Câu 22: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba B. Be C. Ca D. Sr Câu 23: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống nhau và khác nhau là: A. Giống nhau là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện ly, khác là có và không có phát sinh dòng điện B. Giống nhau là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện C. Giống nhau là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là không có và có phát sinh dòng điện D. Giống nhau là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử Câu 24: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu Câu 25: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn C/ ĐÁP ÁN: ĐỀ 101: 1C 2D 3B 4A 5C 6C 7A 8B 9D 10C 11A 12B 13B 14B 15C 16C 17B 18B 19C 20D 21A 22D 23A 24D 25A ĐỀ 102: 1B 2A 3A 4D 5C 6B 7C 8B 9D 10C 11C 12B 13D 14A 15D 16B 17C 18C 19A 20B 21B 22A 23A 24D 25C ĐỀ 103: 1B 2A 3A 4B 5B 6C 7C 8C 9A 10B 11D 12C 13D 14C 15D 16D 17C 18C 19A 20B 21B 22A 23D 24B 25A ĐỀ 104: 1D 2C 3B 4C 5A 6B 7D 8B 9A 10D 11B 12B 13A 14C 15C 16A 17A 18C 19C 20B 21D 22B 23C 24D 25A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2