Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9
lượt xem 2
download
Chủ đề "Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9" trình bày các nội dung chính như sau lý thuyết về tính chất vật lí của kim loại; dãy hoạt động hóa học của kim loại; tính chất hóa học của kim loại; tách kim loại (điều chế kim loại);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA THẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI SĐT: 0989 476 642 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Tính chất vật lí của kim loại - Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,… - Các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy,…khác nhau. 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại Li, K , Ba, Ca, Na, Mg , Al , Zn, Fe, Ni , Sn, Pb, H , Cu , Ag , Hg , Pt , Au Cang yeu Cang manh Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với H 2O ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . 2 Na 2 H 2O 2 NaOH H 2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid loãng HC , H 2 SO4 tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . Fe 2 HC FeC 2 H 2 - Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Fe CuSO4 FeSO4 Cu 3. Tính chất hóa học của kim loại 1 Tác dụng với nước: Kim loai H 2O Kiem H 2 Chú ý: Chỉ có các kim loại đứng trước Mg mới phản ứng với H 2O ở nhiệt độ thường. Ví dụ: 2 K 2 H 2O 2 KOH H 2 Ba 2 H 2O Ba OH 2 H 2 Fe H 2O 2 Tác dụng với oxygen: Kim loai O2 Oxide base t Chú ý: Vàng Au , bạch kim Pt ,… không tác dụng với oxygen. Ví dụ: 4 A 3O2 2 A 2O3 t t 3Fe 2O2 Fe3O4 Page | 1
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 3 Tác dụng với phi kim khác: Kim loai Phi kim Muoi t Ví dụ: 2 Na C 2 NaC t t Fe S FeS 4 Tác dụng với dung dịch muối: Kim loai Dung dich muoi Muoi moi Kim loai moi Chú ý: Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau (kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn) ra khỏi dung dịch muối. Ví dụ: Zn FeSO4 ZnSO4 Fe 2 A 3ZnSO4 A 2 SO4 3 3Zn Fe A 2 SO4 3 5 Tác dụng với dung dịch acid loãng: Kim loai Acid Muoi H 2 Chú ý 1: Chỉ có các kim loại đứng trước H mới phản ứng được với một số dung dịch acid loãng HC , H 2 SO4 tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . Ví dụ: 2 A 6 HC 2 AC 3 3H 2 Fe H 2 SO4 FeSO4 H 2 Cu HC Chú ý 2: Sắt tác dụng với acid loãng tạo thành muối của sắt hóa trị II. Sắt tác dụng với acid đặc, nóng tạo thành muối của sắt hóa trị III. Sắt, nhôm bị thụ động hóa trong acid đặc, nguội. Đối với acid đặc, nóng thì có thể tác dụng được với các kim loại đứng sau H như Cu . t Cu 2 H 2 SO4 dac CuSO4 SO2 2 H 2O 2 Fe 6 H 2 SO4 dac Fe2 SO4 3 3SO2 6 H 2O t Page | 2
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA 4. Tách kim loại (điều chế kim loại) a) Phương pháp điện phân nóng chảy - Được sử dụng để điều chế các kim loại hoạt động hóa học mạnh như Li, Na, K , Ca, A,... từ những hợp chất của chúng như muối, oxide,… - Ví dụ: 2 A 2O3 4 A 3O2 Dien phan nong chay 900C Cryolite 2 NaC 2 Na C 2 Dien phan nong chay b) Phương pháp nhiệt luyện - Được sử dụng để điều chế các kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Fe, Cu ,... ra khỏi hợp chất oxide. - Các chất khử thường dùng như C , CO, H 2 hoặc A … - Ví dụ: t CO CuO Cu CO2 t CO Fe2O3 Fe CO2 t C ZnO Zn CO t H 2 CuO Cu H 2O t H 2 FeO Fe H 2O 8 A 3Fe3O4 4 A 2O3 9 Fe t 2 A 3CuO A 2O3 3Cu t Các phản ứng có sự tham gia của nhôm còn được gọi là “phản ứng nhiệt nhôm” Page | 3
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA PHẦN II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính dẻo lớn nhất? A. A . B. Cu . C. Ag . D. Au . Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. A . B. Cu . C. Ag . D. Au . Câu 3. Cho phương trình hóa học A HC MgC 2 H 2 . Hỏi A có thể là? A. Mg . B. MgO . C. MgCO3 . D. Mg OH 2 . Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với oxygen? A. Au . B. Zn . C. Na . D. Hg . Câu 5. Nếu lấy cùng số mol hai kim loại nhôm và sắt cho tác dụng lần lượt với dung dịch HC dư thì thể tích H 2 (đkc) thu được từ phản ứng nào lớn hơn? A. A HC . B. Fe HC . C. không so sánh được. D. cả hai phản ứng cho thể tích H 2 bằng nhau. Câu 6. Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 . Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? A. A . B. Fe . C. Zn . D. Cu . Câu 7. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với H 2 SO4 loãng? A. A, Fe, Zn, Pt . B. Mg , Cu, Na, Ba . C. A, Zn, Fe, Mg . D. Au , Hg , Cu , Ca . Câu 8. Cho bột nhôm dư vào hỗn hợp hai dung dịch CuSO4 và CuC 2 . Sau khi phản ứng kết thúc, sản phẩm thu được gồm? A. A 2 SO4 3 , AC 3 . B. Cu , A . C. Cu , A 2 SO4 3 , AC 3 . D. Cu , A, A 2 SO4 3 , AC 3 . Câu 9. Cho phản ứng A CuSO4 ZnSO4 Cu . Hỏi A có thể là? A. Cu . B. Zn . C. ZnO . D. CuO . Câu 11. Có thể điều chế nhôm bằng phương pháp? A. Khử A 2O3 bằng H 2 hoặc CO . B. Khử A 2O3 bằng C . C. Điện phân nóng chảy A 2O3 có xúc tác cryolite. D. Điện phân dung dịch muối nhôm. Câu 12. Phản ứng hóa học nào sau đây sai? A. H 2 ZnO Zn H 2O . t B. FeO CO Fe CO2 . t C. A 2O3 CO 2 A 2CO2 . t D. CuO CO Cu CO2 . t Câu 13. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Mg H 2 SO4loang . B. Cu AgNO3 . C. Fe CuSO4 . D. Fe ZnC 2 . Page | 4
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 14. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Cu , Fe, Zn, A, Mg , K . B. Fe, Cu , K , Mg , A, Zn . C. K , Mg , Cu , A, Zn, Fe . D. Zn, K , Mg , Cu , A, Fe . Câu 15. Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. K , Li, Na, Mg . B. Ba, Ca, Na, K . C. A, Na, Ba, Li . D. Na, Ca, Pt , Hg . Câu 16. Nhúng miếng đồng vào dung dịch AgNO3 . Hiện tượng quan sát được là A. có khí bay lên. B. có kết tủa màu đỏ chìm xuống đáy ống nghiệm. C. miếng đồng tan một phần, có lớp kim loại màu bạc bám ngược vào miếng đồng. D. có kết tủa màu trắng xanh. Câu 17. Kim loại nào ở trạng thái lỏng tại nhiệt độ phòng? A. Au . B. Pt . C. Hg . D. Ag . Câu 18. Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng. Nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất bền, khó bị ăn mòn hơn những vật bằng sắt, đồng. Đó là do A. Nhôm không tác dụng với oxygen trong không khí. B. Lớp nhôm ở bề mặt tác dụng với oxygen tạo thành lớp oxide nhôm rất bền. C. Nhôm không tác dụng với hơi nước trong không khí. D. Nhôm nhẹ và cứng hơn sắt, đồng. Page | 5
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA CÂU HỎI ĐÚNG – SAI Đánh dấu vào lựa chọn của em. Câu 1. Cho dãy chất sau Na, Ba, A, Fe, Cu , Zn a) Kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là Na, A . đúng; sai b) Tất cả các kim loại đã cho đều tác dụng được với acid HC loãng. đúng; sai c) Kim loại A mạnh hơn Fe vì đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối của nó. đúng; sai d) Kim loại Cu không tác dụng với H 2 SO4 loãng nhưng lại tác dụng với H 2 SO4 đặc, nóng. đúng; sai Câu 2. Cho 2, 4 g magnesium vào 100 ml dung dịch HC thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ a) Số mol Mg tham gia phản ứng là 0,1mol . đúng; sai b) Hiện tượng xảy ra: Mg tan hết, có khí thoát ra ngoài. đúng; sai c) Muối tạo thành là MgC 2 có khối lượng 9,5 g . đúng; sai d) Nồng độ mol của dung dịch HC đã dùng là 2 M . đúng; sai Câu 3. Có 4 lọ đựng lần lượt các dung dịch AgNO3 , ZnC 2 , FeSO4 , CuSO4 . Cho vào mỗi lọ một miếng nhôm. a) Miếng nhôm trong lọ AgNO3 không tan. đúng; sai b) Miếng nhôm trong lọ ZnC 2 tan một phần. đúng; sai c) Miếng nhôm trong lọ FeSO4 tan một phần và có kim loại màu đỏ bám ngược vào miếng nhôm. đúng; sai d) Miếng nhôm trong lọ CuSO4 tan một phần và có kim loại màu đỏ bám ngược vào miếng nhôm. đúng; sai Page | 6
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 4. Đốt nóng dây nhôm rồi đưa vào bình khí chlorine màu vàng lục. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cân chất rắn trong bình thì thấy khối lượng của nó tăng 7,1g so với khối lượng của dây nhôm đem đốt. a) Muối sinh ra là AC 3 và giải phóng khí H 2 . đúng; sai b) Khối lượng tăng 7,1g chính là khối lượng khí C 2 đã tham gia phản ứng. đúng; sai c) Khối lượng dây nhôm đem đốt là 1,8 g . đúng; sai d) Hiện tượng: Màu vàng lục của khí chlorine nhạt dần, xuất hiện chất rắn dưới đáy bình. đúng; sai Page | 7
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA TỰ LUẬN Câu 1. Cho các kim loại A, B, C , D là một trong các kim loại sau Na, Fe, Cu , Zn , biết: - A tác dụng được với dung dịch HC và giải phóng khí H 2 . - A đẩy được C ra khỏi dung dịch muối của C , nhưng không phản ứng được với dung dịch muối của D . - B tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H 2 . a) Xác định tên các kim loại và sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần tính kim loại. b) Viết các phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng trên. Câu 2. Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a) A A 2O3 AC 3 A OH 3 A 2O3 A Fe . 1 2 3 4 5 6 b) A AC 3 A NO3 3 A OH 3 A 2O3 AC 3 . 1 2 3 4 5 c) A A 2O3 A A 2 SO4 3 AC 3 . 1 2 3 4 d) Fe FeC 2 Fe OH 2 FeO FeSO4 BaSO4 . 1 2 3 4 5 e) Fe FeC 3 Fe NO3 3 Fe OH 3 Fe2O3 Fe Cu . 1 2 3 4 5 6 Câu 3. Cho m gam hỗn hợp Al , Ag tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO4 loãng thu được 7, 428 khí (đkc). Sau phản ứng thấy còn 4, 6 g chất rắn không tan. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 5, 4 g bột nhôm vào 200 ml dung dịch H 2 SO4 1,5M . a) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn. b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Thể tích dung dịch coi như không đổi. Câu 5. Cho 8, 4 g sắt tác dụng với dung dịch chứa 14, 6 g acid HC a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí sinh ra (đkc). d) Lấy toàn bộ thể tích khí sinh ra khử hoàn toàn một lượng sắt III oxide . Tính khối lượng chất rắn thu được. Page | 8
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA Câu 6. Cho 9, 4 g hỗn hợp gồm A, MgO tác dụng với dung dịch HC 1, 6 M vừa đủ thì thấy thoát ra 7, 428 khí (đkc). a) Tính % theo khối lượng của A, MgO trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích acid HC 1, 6 M đã dùng. c) Toàn bộ lượng khí H 2 thu được ở trên đem khử vừa hết 17, 4 g một oxide sắt (chưa rõ hóa trị của sắt). Xác định công thức hóa học của oxide sắt. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 32,8 g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 vào dung dịch H 2 SO4 3M . Sau phản ứng thu được 7, 428 khí (đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch H 2 SO4 đã dùng. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 g sắt trong bình chứa khí chlorine, thấy thể tích của khí chlorine giảm đi 0, 7428 (đkc). Hãy xác định khối lượng muối tạo thành. Câu 9. Hoà tan 5,1g A 2O3 vào 200 ml dung dịch H 2 SO4 1M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Giả sử thể tích dung dịch không đổi. Câu 10. Cho 3, 2 g bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12 g / ml a) Viết phương trình phản ứng hóa học. b) Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Page | 9
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA DẠNG BÀI TOÁN TÌM TÊN KIM LOẠI Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 4,8 g một kim loại R II bằng dung dịch HC , thu được 4,952 khí (đkc). Xác định kim loại R . Câu 2. Cho 4,8 g một kim loại A hóa trị II phản ứng với khí chlorine dư, sau khi phản ứng xong thu được 19 g muối. Xác định kim loại A . Câu 3. Hoà tan a g một kim loại vào 500 ml dung dịch HC thu được dung dịch A có chứa một lượng HC dư và 12,38 khí H 2 (đkc). Trung hoà lượng HC dư trong dung dịch A cần 100 ml dung dịch Ca OH 2 1M . Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 55, 6 g muối khan. a) Tính nồng độ mol của dung dịch acid HC đã dùng, b) Xác định kim loại đem hoà tan và khối lượng của nó. Câu 4. Cho 78 g một kim loại A tác dụng với khí chlorine dư tạo thành 149 g muối. Hãy xác định kim loại A , biết rằng A có hóa trị I . Câu 5. Cho 1, 2 g kim loại M hóa trị II tác dụng hết với khí chlorine. Sau phản ứng thu được 4,72 g muối. a) Xác định kim loại M . b) Tính thể tích chlorine (đkc) đã tham gia phản ứng. Câu 6. Cho 11, 2 g kim loại M hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HC thu được 4,952 hydrogen ở đkc. Xác định tên kim loại M . Page | 10
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA DẠNG BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI (TĂNG – GIẢM KHỐI LƯỢNG) Phương pháp giải Đặt x là số mol kim loại sinh ra, ta lập phương trình - Nếu sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng: mtang mKL sinh ra mKL tan - Nếu sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm: mgiam mKL tan mKL sinh ra Câu 1. Ngâm một lá đồng trong 80 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và đem cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 3, 04 g . Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng. (Giả thuyết toàn bộ bạc giải phóng ra bám hết vào lá đồng) Câu 2. Ngâm một lá sắt có khối lượng 28 g trong dung dịch CuSO4 dư. Sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, làm khô và đem cân thì thấy khối lượng của lá sắt là 29, 6 g . a) Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành. c) Tính phần trăm khối lượng của sắt và đồng trong lá sắt trên. Câu 3. Nhúng một thanh sắt (lấy dư) có khối lượng 50 g vào 100 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy sắt ra rửa sạch, sấy khô và đem cân thì thấy khối lượng thanh sắt lúc này là 51 g . Tính nồng độ dung dịch trước và sau khi phản ứng, giả sử trong quá trình thí nghiệm thể tích dung dịch không thay đổi và toàn bộ lượng đồng tách ra bám hết vào thanh sắt. Câu 4. Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 50 g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian. Lấy thanh nhôm ra sấy khô và đem cân thấy thanh kim loại lúc này nặng 51,38 g . Giả sử tất cả lượng đồng giải phóng đều bám vào thanh nhôm. a) Tính khối lượng đồng thoát ra. b) Tính nồng độ các muối có trong dung dịch. (giả sử không có sự thay đổi thể tích trong quá trình phản ứng). Câu 5. Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 5 g vào 100 ml dung dịch CuSO4 đến phản ứng hoàn toàn, dung dịch không còn màu xanh của CuSO4 . Lấy cẩn thận thanh nhôm ra rửa sạch, sấy khô cân được 6,38 g . (Giả sử đồng thoát ra bám hết vào thanh kim loại). Tính thể tích dung dịch CuSO4 đã lấy và khối lượng đồng bám vào thanh nhôm. Page | 11
- THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA DẠNG BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI ACID Phương pháp Gọi số mol tham gia phản ứng của hai kim loại lần lượt là x mol và y mol . Sau đó lập hệ phương trình theo yêu cầu của đề bài. Câu 1. Cho 9 g hỗn hợp A, Mg tác dụng hết với dung dịch HC thấy có 11,142 khí H 2 thoát ra (đkc). Xác định thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 2. Hòa tan 11 g hỗn hợp gồm Fe, A bằng dung dịch HC 10% . Sau phản ứng thu được 9,904 khí ở đkc. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch acid cần dùng. c) Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp kim loại A, Mg , Cu vào dung dịch acid HC dư thấy thoát ra 9,904 khí (đkc), dung dịch A và 2, 2 g chất rắn B . a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4. Cho 9,5 g hỗn hợp bột các kim loại A, Ag , Mg tác dụng với dung dịch HC dư. Phản ứng xong thu được 7, 428 khí (đkc) và 3, 2 g chất rắn không tan. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 5. Cho 22, 2 g hỗn hợp gồm A, Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HC thu được 14,856 khí (đkc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối khan thu được. Page | 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chủ đề 4: Chứng minh bất đẳng thức
3 p | 311 | 56
-
Tóan - BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ SỐ
8 p | 378 | 52
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 270 | 36
-
Điều thú vị từ tính chất của Hàm số bậc nhất
3 p | 154 | 17
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Phi kim
6 p | 9 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy một số hệ thống trong động cơ đốt trong và vấn đề bảo vệ môi trường
26 p | 55 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp
29 p | 26 | 3
-
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Ankan
12 p | 30 | 3
-
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Ankin
11 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Tiên Phước (HSKT)
16 p | 5 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Trái đất đẹp tươi (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 15 | 2
-
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Anken
13 p | 23 | 2
-
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
36 p | 1 | 1
-
Giáo án chủ đề: Axit
12 p | 4 | 1
-
Giáo án chủ đề: Bazơ (Nhóm 2: UB-QY-TY-BC)
20 p | 6 | 1
-
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Cấu tạo, tính chất chung của kim loại
15 p | 7 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học chủ đề Vai trò và ứng dụng của vi sinh vật - Sinh học 10 theo định hướng STEM giúp học sinh vận dụng để xử lí chất thải trong chăn nuôi tại gia đình, gia trại và trang trại
75 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn