intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ dành cho các bạn học sinh lớp 9 đang chuẩn bị kiểm tra 1 tiết học kì 2 giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ

  1. KIỂM TRA 1 TIẾT, HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 9 NGÀY KIỂM TRA: 6/6/2020 Họ và tên:… … …………Lớp: ….. HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ GIÁM THỊ MÃ Trường THCS LÊ CƠ ………………………………………………………………… PHÁCH ………………………………………………………………………………………………. ĐIỂM (Bằng số) ĐIỂM (Bằng chữ) Số HỌ TÊN VÀ CHỮ KÝ GIÁM KHẢO MÃ tờ PHÁCH ………………………………………………………………… Nhận xét: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý trả lời đúng nhất Câu 1. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là: A. đưa yêu sách đến Hội nghị Vec-xai (18/6/1919). B. đọc luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920) C. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. D. bỏ phiếu gia nhập Quôc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920). Câu 2. Ý nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925? A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng Chủ nghĩa Mác - Lênin. B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thể giới. Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến sự thống nhất ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam năm 1930 là: A. ba tổ chức Đảng mâu thuẫn với nhau. B. ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau. C. ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng ở nước ta phát triển mạnh mẽ. D. yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thành lập ngay một chính đảng thống nhất. Câu 4. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì: A. Chính quyền đầu tiên của công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới D. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga). Câu 5. Từ ngày 15/5/1941 đến ngày 19/5/1941, ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào? A. Nguyễn Ái Quốc về nước. B. Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước. C. Hội nghị lần thứ VIII của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
  2. D. Hội nghị lần thứ VIII của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 6. Vai trò của Mặt trận Việt Minh được thể hiện trong thời kỳ nào? A. 1930-1931 B. 1936-1939 C. 1939-1941 D. 1941-1945 Câu 7. Thời cơ của cách mạng Tháng Tám năm 1945 bao gồm các điều kiện chủ quan và khách quan sau: A. Nhật - Pháp bắn nhau trên toàn Đông Dương B. sự chuẩn bị 15 năm của Đảng ta qua Cao trào 1930 -1931, và Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939. C. phát xít Nhật bị nguy khốn ở mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương (TBD), Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương. D. phát xit Nhật bị nguy khốn ở mặt trận Châu Á - TBD, Nhật đảo chính pháp ở Đông Dương, sự lãnh đạo sáng suốt và chuẩn bị chu đáo của Đảng về các mặt, xác định kẻ thù trước mắt là quân Nhật. Câu 8. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là: A. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. C. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. D. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao. Câu 9. Chiến thắng nào ta buộc Pháp phải chuyển từ “Đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài” A. Điện Biên Phủ 1954 B. Biên Giới Thu đông 1950 C. Đông Xuân 1953 -1954 D. Việt Bắc Thu Đông 1947 Câu 10. Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. C. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2,0) điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? Câu 2. (3,0 điểm) Trình bày các biện pháp ta đối phó với ngoại xâm và nội phản để củng cổ, xây dựng chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Vì sao ta kí với Pháp hiệp định Sơ bộ 6/3/1946)? -----------------------
  3. BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
  4. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (0,5 điểm/câu trả lời đúng) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B D D D D A D D I. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm (đ) Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? - ĐCSVN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và 0,75 đ g/c ở VN, là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lênin và phong trào yêu nước Việt Nam. 1 - Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, 0,75 đ khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ (2 điểm) sức lãnh đạo cách mạng VN, chấm dứt khủng hoảng về g/c lãnh đạo cách mạng. - Từ đây Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế 0,25 đ giới. - Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước 0,25 đ phát triển nhảy vọt về sau của CMVN Trình bày các biện pháp ta đối phó với ngoại xâm và nội phản để củng cổ, xây dựng chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc sau khi nước VNDCCH ra đời. Vì sao ta kí với Pháp hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)? * Ngày 23/9/1945, Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Quân dân Sài Gòn anh dũng đứng dậy kháng chiến. 0,5 điểm * Đấu tranh chống quân Tưởng, Pháp và bọn phản cách mạng 2 - Ta đã nhượng cho Tưởng 70 ghế trong Quốc hội và 0,5 điểm (3 điểm) một số ghế bộ trưởng. Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế. - Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách 0,5 điểm mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố. - Ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3/19456) và tạm 1,0 điểm ước Việt - Pháp (14/9/1946) để tránh đụng độ một lúc với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hòa hoãn chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp. * Ta kí bản hiệp ước Sơ bộ 6/3/1946 với Pháp nhằm 0,5 điểm tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù. Lưu ý: * Học sinh trình bày đủ ý nhưng không theo Parem trên vẫn cho điểm tối đa cho mỗi ý. * Đối với học sinh khuyết tật phần trắc nghiệm chọn làm 5 trong 10 câu đạt 5,0 đ, phần tự luận chỉ làm câu 1 đạt 5,0 đ. * Học sinh viết tắt trong bài làm mà không có chú giải, gạch xóa nhiều thì mỗi lỗi
  6. trừ 0,25 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2