intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Đăk Hà

  1. TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 TUẦN: 17 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11 Ngày kiểm tra: 29/12/2022 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:....................................................Lớp 11 …….. MÃ ĐỀ 111 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1 : Hội nghị Véc xai – Oasinhton được tổ chức nhằm mục đích A. thông qua kế hoạch tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. B. giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đã tham gia chiến tranh. C. phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận. D. bàn vấn đề thành lập tổ chức Liên Hợp quốc. Câu 2 : Nội dung nào dưới đây phản ảnh đầy đủ nhất hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933? A. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp diễn ra. B. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, xã hội các nước tư bản chủ nghĩa C. Tàn phá nặng nề nền kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội. D. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất. Câu 3 : Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 dẫn đến điều gì? A. Hình thành một trật tự thế giới mới. B. Tạo ra nhiều thời cơ và thách thức cho các nước đang phát triển C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới sẽ diễn ra. D. Hình thành một xu hướng phát triển kinh tế mới. Câu 4 : Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện là A. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân B. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân. C. Nhà nước Xô viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt D. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước Câu 5 : La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào? A. Anh. B. Pháp. C. Nga. D. Đức. Câu 6 : Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 – 1939 là A. “Cây gậy và củ cà rốt”. B. “Ngoại giao đồng đôla”. C. “Cam kết và mở rộng”. D. “Chính sách láng giềng thân thiện”. Câu 7 : Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921 Lê nin và đảng Bôn sê vích đã A. Ban hành “Sắc lệnh hoà bình” B. Ban hành “chính sách cộng sản thời chiến” C. Ban hành “chính sách kinh tế mới” D. Thực hiện cải cách chính phủ. Câu 8 : Tổ chức liên kết chính trị quốc tế đầu tiên được thiết lập để duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Liên hợp quốc. B. Liên minh châu Âu C. Hội quốc liên. D. Tổ chức Thương mại thế giới Câu 9 : Điều nào sau đây không thuộc mục đích xâm lược thuộc địa của các nước đế quốc?. A. Khai hóa nền văn minh và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. B. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên C. Biến các nước này thành thị trường tiêu thụ hàng hóa D. Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. Câu 10 : Ngày 4/5/1919 sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Trung Quốc? A. Các nhóm cộng sản ra đời ở Trung Quốc B. Phong trào Ngũ tứ bùng nổ. C. Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào D. Thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. 1
  2. Trung Quốc. Câu 11 : Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, quân sự và giáo dục. B. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao C. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao D. Chính trị, quân sự và ngoại giao. Câu 12 : Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng văn hóa C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 13 : Nội dung nào sau đây không phải là bài học được rút ra từ Chiến tranh thế giới thứ nhất?. . A. Tập trung phát triển kinh tế, đối thoại hợp tác. B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của nhau. C. Không can thiệp vào nội bộ của nhau D. Giải quyết xung đột, tranh chấp bằng hòa bình. Câu 14 : Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là? A. Quân đội cũ nổi dậy chống phá. B. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga. C. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. D. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Câu 15 : Tổng thống nào đề ra “Chính sách mới”? A. Obama. B. Lincon. C. Donald Trump. D. Rudơven. Câu 16 : Cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX, quốc gia nào ở Đông Nam Á không bị trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xiêm. B. Mã lai. C. Philippin. D. Việt Nam Câu 17 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) bùng nổ đầu tiên ở nước A. Anh B. Nhật. C. Mĩ. D. Đức. Câu 18 : Nhà thơ tình nổi tiếng của nước Nga buổi đầu thời cận đại là ai? A. Hô-xê Ri-dan B. Pu- skin C. Ra-bin-đra-nát Ta-go. D. Vích-to Huy-gô. Câu 19 : Lô- mô- nô- xốp là nhà bác học nổi tiếng của nước nào? A. Pháp. B. Nga. C. Anh. D. Đức. Câu 20 : Từ hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản, các nước đang phát triển cần rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế hiện nay? A. ưu tiên phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu xuất khẩu. B. chỉ chú trọng đầu tư các ngành cho hiệu quả kinh tế cao. C. xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế hợp lí. D. tập trung phát triển các ngành mình có thế mạnh Câu 21 : Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là A. chấm dứt thời kì hoàng kim của nền kinh tế Mĩ. B. đe dọa sự tồn tại của thể chế dân chủ tư sản. C. thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. D. nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng Câu 22 : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới mới được thiết lập với tên gọi A. trật tự thế giới đơn cực. B. hệ thống Véc sai – Oasinhton. C. trật tự hai cực Ianta. D. trật tự thế giới đa cực Câu 23 : Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) diễn ra sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới? A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và thành lập nhà nước Xô viết. B. Liên Xô chính thức tham chiến C. Phe Liên minh bị thất bại. D. Mĩ tham chiến và đứng đầu phe Hiệp ước. Câu 24 : Biến động lớn nhất của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là 2
  3. A. xảy ra xung đột quân sự B. khủng hoảng chính trị. C. khủng hoảng kinh tế. D. nổ ra cách mạng công nghiệp. Câu 25 : Vở balê “ Hồ thiên nga” là sáng tác của ai ? A. Mô- da. B. Trai- cốp- xki C. Bét- tô-ven. D. Sô- panh Câu 26 : Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là cuộc chiến tranh A. phi nghĩa với cả hai bên tham chiến B. chính nghĩa. C. giải phóng dân tộc đối với các nước thuộc D. vừa chính nghĩa vừa phi nghĩa địa Câu 27 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng như thế nào đến Việt nam? A. Pháp nới lỏng một số quyền dân chủ ở Việt Nam B. Làm nảy sinh các cuộc đấu tranh vũ trang diễn ra. C. Chiến tranh lan rộng đến Việt Nam D. Điều kiện thuận lợi để chuẩn bị kháng chiến. Câu 28 : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đặc điểm chủ nghĩa tư bản là A. phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị. C. phát triển đồng đều về kinh tế, quân sự. D. phát triển không đều về kinh tế, quân sự. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng Việt Nam? Câu 2 (2,0 điểm) Nhận xét về hậu quả và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) đối với các nước tư bản. ---------- HẾT ---------- 3
  4. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) MÔN : LISU11-CKI Mà ĐỀ : 349 01 { | ) ~ 28 ) | } ~ 02 { | ) ~ 03 { | ) ~ 04 { | } ) 05 { ) } ~ 06 { | } ) 07 { | } ) 08 { | ) ~ 09 ) | } ~ 10 { ) } ~ 11 ) | } ~ 12 { | } ) 13 ) | } ~ 14 { | } ) 15 { | } ) 16 ) | } ~ 17 { | ) ~ 18 { ) } ~ 19 { ) } ~ 20 { | ) ~ 21 { | } ) 22 { ) } ~ 23 ) | } ~ 24 { | ) ~ 25 { ) } ~ 26 ) | } ~ 27 { ) } ~ 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2