intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận” nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt, Bình Thuận

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN TOÁN: KHỐI 10 Thời gian làm bài: 90 phút; (20 câu trắc nghiệm + tự luận) Mã đề 101 Họ, tên học sinh:..................................................................Số báo danh: ...........................Lớp:…. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: Hàm số y  ax2  bx  c (a  0) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?  b   b   b   b  A.  ;  . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;   .  2a   2a   2a   2a  Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  ¢ , x  3x  1  0 là 2 A. x  ¢ , x  3x  1  0. B. x  ¢ , x  3x  1  0. 2 2 C. x  ¢ , x  3 x  1  0. D. x  ¢ , x  3x  1  0. 2 2 uuur uuur Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB  6, AD  8. Tính BA  BC . A. 8. B. 10. C. 7. D. 6. Câu 4: Cho tập hợp A   x  ¡ x  1. Khẳng định nào sau đây đúng? A. A   ;1. B. A  1;   . C. A  1;   . D. A   ;1 . Câu 5: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ¡ ? A. y   x. B. y   x 2 . C. y  x 2 . D. y  x. Câu 6: Cho hàm số bậc hai y  ax2  bx  c có bảng biến thiên như sau: Hỏi trong các hệ số a, b, c, có bao nhiêu hệ số dương? A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào là một mệnh đề chứa biến? A. x2  x  0. B. Chăm chỉ lên nhé! C. Số 4 là một số chẵn. D. 2  0. Câu 8: Cho hai tập hợp A   3;1 , B  0; 4. Tìm tập hợp A  B. A.  3; 4. B. 1; 4. C.  3;0  . D.  0;1 . Câu 9: Trong các hàm số: y  x 2 , y  x , y  x3 , có bao nhiêu hàm số chẵn? A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 10: Cho hàm số y   x2  2mx  m2  2m (với m là tham số ). Gọi m0 là giá trị của tham số m để hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 0; 2  bằng 1. Hỏi m0 thuộc khoảng nào sau đây? A.  0; 2  . B.  2;0  . C.  4; 2 . D.  2; 4  . x3 Câu 11: Điều kiện xác định của hàm số y  là x A. x  0 B. x  3  0, x  0. C. x  3  0. D. x  0. Câu 12: Cho tập hợp A  x  ¥ / x 2  9  0 . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. A  . B. A  3 . C. A  3 . D. A  3 . Trang 1/2 - Mã đề thi 101
  2. Câu 13: Cho hai điểm A, B phân biệt. Có bao nhiêu vectơ (khác vectơ- không) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B ? A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.  x  2 x khi x  1 2 Câu 14: Cho hàm số y  f ( x)   . Tính f (2)  f (0). 4  x khi x  1 A. 8. B. 2. C. 12. D. 6. Câu 15: Cho tam giác đều ABC. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur (I): AB  BC  AC. (II): AB  AC. (III): AB  AC  BC. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16: Biết đồ thị hàm số y  x  1 tiếp xúc với đồ thị hàm số y  x 2  x tại điểm M (a; b), tính a  b. A. 1. B. 1. C. 0. D. 2. r r r r r Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a  (2; 3), b  (4;7). Tọa độ của vectơ u  2a  b là r r r r A. u  (0; 13). B. u  (0;13). C. u  (2;10). D. u  (2; 10). Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  xA ; yA  , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  và trọng tâm G  xG ; yG  . Khẳng định nào sau đây đúng? xA  xB  xC x x x x x x A. xG  xA  xB  xC . B. xG  . C. xG  A B C . D. xG  A B C . 4 3 2 Câu 19: Cho hàm số y  x  2 . Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng? (I): Hàm số đã cho đồng biến trên ¡ . (II): Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. (III): Hàm số đã cho là một hàm số chẵn. A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 20: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi H là điểm đối xứng với B qua G. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? uuur 1 uuur 1 uuur uuur 2 uuur 1 uuur A. AH   AB  AC. B. AH  AB  AC. 3 3 3 3 uuur 1 uuur 2 uuur uuur 1 uuur 2 uuur C. AH  AB  AC. D. AH   AB  AC. 3 3 3 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (1,25 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(2;3), B(4;1), C (3;4). a) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và tìm tọa độ tâm I của hình bình hành ABCD. b) Cho điểm M ( x;2021). Tìm x để ba điểm A, B, M thẳng hàng. uuur uuur uuur uuur Bài 2: (0,75 điểm) Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng: AB  CD  AC  BD. 1 x Bài 3: (0,75 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y  . (2  x) x  4 Bài 4: (0,75 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y  2  2 x . Bài 5: (1,5 điểm) Cho hàm số y  f ( x)  x  4 x  3. 2 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f ( x 2  2 x) tại hai điểm phân biệt. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2