intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 382

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

47
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 382 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 382

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA NĂM HỌC 2016 ­ 2017  ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: SINH HỌC 11_HKII Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 382 Phần I. Trắc nghiệm (8,0 điểm) Câu 1: Những người trồng Đào ­ Mai có khi tỉa cành, cắt bỏ  bớt các chồi thân và  chồi cành lúc gần tết. Biện pháp này có ý nghĩa chủ yếu là: A. Làm cây đó không mọc thêm cành lá nữa, cho đỡ rậm rạp. B. Giảm bớt công tác chăm sóc, vì Tết đã đến. C. Thúc đẩy cây mọc ra cành lá ở chỗ khác ưng ý hơn. D. Hạn chế sinh trưởng của cây, thúc đẩy quá trình ra hoa sớm hơn. Câu 2: Hê thân kinh cua giun dep co: ̣ ̀ ̉ ̣ ́ A. Hach đâu, hach ng ̣ ̀ ̣ ực, hach bung ̣ ̣ B. Hach ng ̣ ực, hach đâu ̣ ̀ C. Hach đâu, hach thân ̣ ̀ ̣ D. Hach ng ̣ ực, hach bung ̣ ̣ Câu 3: Uống thuốc tránh thai có thể tránh không mang thai là vì: A. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên  tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín  và không rụng. B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên  tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín  và không rụng. C. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên  tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và  không rụng. D. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên  tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và  không rụng. Câu 4: Các loại xinap trong cơ thể là : A. Xinap sinh học, xinap vật lý B. Xinap hoá học, xinap vật lý C. Xinap điện, xinap vật lý D. Xinap hoá học, xinap điện Câu 5: Sinh sản vô tính ở thực vật là: A. Tạo ra cây con giống hoặc khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực  và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con khác cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 6: Nhưng c ̃ ơ quan co kha năng tiêt ra hoocmon tham gia cân băng nôi môi la? ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ A. Tuy, mât, thân ̣ ̣ ̣ B. Tuy, vung d ̣ ̀ ươi đôi, thân ́ ̀ ̣ C. Tuy, gan, thân ̣ ̣ D. Tuy, vung d ̣ ̀ ươi đôi, gan ́ ̀                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 382
  2. Câu 7: Phản xạ rụt tay khi bị kim châm là phản xạ: A. Phản xạ không điều kiện B. Phản xạ học được C. Phản xạ phức tạp D. Phản xạ có điều kiện Câu 8: Testostêrôn được sinh sản ra ở đâu? A. Tinh hoàn. B. Buồng trứng. C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp. Câu 9: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến  đẻ con. B. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ  trứng. C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến  đẻ con. D. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến  đẻ con. Câu 10: Sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái? A. Cá chép, khỉ, chó B. Bọ ngựa, cào cào C. Ong, châu chấu, trâu D. Cánh cam, bọ rùa Câu 11: Khi trời rét thì động vật sinh trưởng và phát triển chậm là vì: A. Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. B. Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể bình thường nhưng sinh sản tăng. C. Cơ thể vận động mạnh để tạo nhiệt giữ ấm cơ thể. D. Sự chuyển hoá các chất trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. Câu 12: Nhưng đông vât co hê tuân hoan kep la: ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ A. Lương c ̃ ư, bo sat, chim, thu ̀ ́ ́ B. Mực ông, bach tuôc, giun đôt ́ ̣ ̣ ́ C. Ca, l ́ ương c ̃ ư va bo sat ̀ ̀ ́ D. Mực ông, bach tuôc, giun đôt va ca ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ Câu 13: Cây lúa luôn ngoi lên mặt nước khi bị ngập úng là nhờ: A. Hoocmon êtilen B. Hoocmon xitokinin C. Sự phối hợp giữa auxin, êtilen và  giberelin D. Hoocmon auxin Câu 14: Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động? A. Thân. B. Hoa. C. Rễ. D. Lá. Câu 15: Nhóm cây sinh trưởng thứ cấp là: A. Những cây thân gỗ nhiều năm  chỉ thuộc lớp 2 lá mầm B. Phần lớn các cây 2 lá mầm ( Bưởi, Vải, Sầu riêng, Chò, Mận, Mai ...) C. Những cây thân gỗ nhiều năm 2 lá mầm và cả hạt trần ( Thông, Tùng, Bách,  Cù Tùng hay Bao báp ... ) D. Phần lớn các cây 1 lá mầm ( Tre, Mía, Dừa, Hành, Tỏi, Lúa ... ) Câu 16: Tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành là vì: A. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 382
  3. B. Sống trong môi trường đơn giản. C. Không có thời gian để học tập. D. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn. Câu 17: Thụ phấn là quá trình: A. Hình thành hạt phấn và túi phôi B. Vận chuyển hạt phấn từ nhị tới tiếp xúc với núm nhụy C. Hợp nhất nhân hạt phấn với nhụy D. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy tới tiếp xúc với núm nhị Câu 18: Tuyến yên tiết ra những chất nào? A. Testôstêron, GnRH B. FSH, testôstêron. C. Testôstêron, LH. D. LH, FSH Câu 19: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. C. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con Câu 20: Sự  hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  mỗi đại bào tử nguyên  phân 2 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân  cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót  nguyên phân 3 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2  nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót  nguyên phân 1 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1  nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử  1 đại bào tử sống sót  nguyên phân 4 lần cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2  nhân cực. Câu 21: Đôi v́ ơi th ́ ực vât co hoa, dâu hiêu đăc biêt cua s ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ự phat triên la gi? ́ ̉ ̀ ̀ A. Sự ra chôi ngon m ̀ ̣ ới B. Sự rung hoa. ̣ C. Sự rung lá ̣ D. Sự ra hoa Câu 22: Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật? A. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa giao tử đực và cái diễn ra bên ngoài cơ thể  con cái. B. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể  con cái. C. Thụ tinh trong là sự kết hợp giữa giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể  con cái. D. Hiệu suất thụ tinh trong cao hơn thụ tinh ngoài Câu 23: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? A. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. B. Có nhiều tác nhân kích thích.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 382
  4. C. Có sự vận động vô hướng D. Tác nhân kích thích không định hướng. Câu 24: Kết luận không đúng về chức năng của Xitôkinin: A. Thúc đẩy sự nảy mầm và sự ra hoa. B. Thúc đẩy sự tạo chồi bên C. Thúc đẩy sự phát triển của quả. D. Kích thích sự phân chia tế bào chồi (mô phân sinh) Câu 25: Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm nào sau đây? A. Trải qua một lần lột xác B. Ấu trùng giống con trưởng thành C. Con non khác con trưởng thành D. Không trải qua lột xác Câu 26: Ơstrôgen có vai trò gì? A. Kích thích chuyển hoá ở tế bào, sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ  thể. B. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. D. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, làm tăng cường sự sinh trưởng  của cơ thể. Câu 27: Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào? A. Rêu, quyết. B. Quyết, hạt trần C. Rêu, hạt trần. D. Quyết, hạt kín. Câu 28: Điện thế nghỉ là: A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích  thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị  kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía  trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích  thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 29: Hiện tượng trinh sinh gặp ở động vật nào sau đây? A. Giun đất B. Bọt biển C. Ong D. Chim Câu 30: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào? A. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. Vận chuyển dinh dưỡng. Câu 31: Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật? A. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. B. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn. D. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 382
  5. Câu 32: Trong cơ chế điều hòa sinh tinh, FSH có vai trò nào? A. Kích thích trứng chín và rụng. B. Kích thích tuyến yên sản sinh LH. C. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng. Phần II. Tự luận (2,0 điểm) Nêu cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật?  ­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 382
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2