intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 348

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

28
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 348 dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi, với đề thi này các bạn sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Gia Nghĩa - Mã đề 348

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA NĂM HỌC 2016 ­ 2017  ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 11_HKII Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 348 Phần I. Trắc nghiệm (9,0 điểm) Câu 1: Người tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên yêu nước sang  Nhật du học là : A. Phan Châu Trinh. B. Nguyễn Quyền. C. Phan Bội Châu. D. Lương Văn Can. Câu 2: Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân từ giai cấp: A. Địa chủ phong kiến. B. Nông dân. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản. Câu 3: khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ  lên đất nước ta, đã biến Việt  Nam từ một nước phong kiến độc lập thành: A. Nước thuộc địa nửa phong kiến. B. Nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. Nước thuộc địa. D. Nước phong kiến nửa thuộc địa. Câu 4: Phong trào Cần Vương diễn ra mấy giai đoạn? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5: Người chủ  trương bạo động để  giành độc lập  ở  Việt Nam đầu  thế kỉ XX là ai? A. Phan Châu Trinh. B. Lương Văn Can. C. Phan Bội Châu. D. Huỳnh Thúc Kháng. Câu 6: Pháp xây dựng hệ thống giao thông ở n ước ta nhằm phục vụ mục   đích: A. Kinh doanh thu lợi. B. Khai thác thuộc địa, quân sự. C. Phục vụ đời sống. D. Kinh tế, chính trị. Câu 7: Nơi đặt chân đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước  của  Nguyễn Ái Quốc là: A. Nước Nhật B. Nước Anh C. Nước Mĩ. D. Nước Pháp Câu 8: Nguyễn Ái Quốc xuất thân từ: A. gia đình dân nghèo thành thị. B. gia đình nông dân. C. gia đình công nhân. D. gia đình trí thức nghèo yêu nước. Câu 9: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, về công nghiệp thực   dân Pháp tập trung vào:                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 348
  2. A. đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nặng. B. đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ. C. tập trung khai thác mỏ. D. đầu tư xây dựng nhà máy điện. Câu 10: “  Ở  đâu bọn đế  quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác;  ở  đâu  những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man” là nhận xét của: A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh C. Vua Hàm Nghi D. Nguyễn Ái Quốc Câu 11: Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị và bóc lột nhân dân ta? A. Địa chủ phong kiến. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tiểu tư sản. Câu 12: Người khởi chiếu Cần vương là: A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Vua Hàm Nghi. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 13: Vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn theo lối “ Âu   hóa”là chủ trương của ai? A. Phan Bội Châu. B. Huỳnh Thúc Kháng. C. Lương Văn Can. D. Phan Châu Trinh. Câu 14: Năm 1906, Phan Chu Trinh cùng nhóm sĩ phu tiến bộ   ở  Quảng  Nam đã: A. mở cuộc vận động Duy tân. B. phát động phong trào Đông du. C. thành lập Hội Duy tân. D. thành lập Việt Nam Quang phục hội Câu 15: Chủ  trương giải phóng dân tộc của nhà yêu nước Phan Chu   Trinh theo khuynh hướng : A. bất hợp tác. B. vận động yêu nước. C. bạo động cách mạng. D. Cải cách. Câu 16: Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã thành   lập…tại Quảng Nam. A. phong trào Đông du B. Việt Nam Quang phục hội. C. Hội Duy tân. D. Đông Kinh Nghĩa Thục. Câu 17: Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức  sản xuất nào đã du nhập vào Việt Nam ? A. Phương thức chiếm hữu nô lệ. B. Phương thức sản xuất TBCN. C. Phương thức sản xuất XHCN.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 348
  3. D. Phương thức sản xuất phong kiến. Câu 18: Trước khi Pháp xâm lược,  xã hội Việt Nam có hai giai cấp c ơ  bản nào? A. Công nhân và Nông dân B. Địa chủ phong kiến và Tiểu tư sản C. Địa chủ phong kiến và Tư sản D. Địa chủ phong kiến và Nông dân Câu 19: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Hương Khê. B. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. C. khởi nghĩa Bãi Sậy. D. khởi nghĩa Ba Đình. Câu 20: Để  có đất lập đồn điền trồng cây công nghiệp, thực dân Pháp   đã: A. mua lại ruộng đất mà dân ta khai hoang được. B. thuê lại ruộng đất của nhân dân. C. cấu kết với bọn địa chủ phong kiến cướp đoạt ruộng đất của dân. D. cho dân đi khai hoang. Câu 21: Cần Vương có nghĩa là gì? A. Giúp Vua cứu nước B. Cần thay thế ông vua sáng suốt, yêu nước hơn C. Cần một vị vua mới sáng suốt D. Cần một người lãnh đạo tài giỏi Câu 22: Giai cấp nào sau đây ra đời trong chương trình khai thác thuộc   địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam? A. Giai cấp Tiểu tư sản. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp nông dân. Câu 23: Đâu  không  phải là cuộc khởi nghĩa nằm trong phong trào Cần  vương? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. D. Khởi nghĩa Hương Khê. Câu 24: Hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái quốc là: A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Phương Tây D. Phương Đông Câu 25: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp,  nông dân Việt Nam chịu hai tầng áp bức bóc lột là : A. Pháp và Địa chủ phong kiến. B. Địa chủ phong kiến và Tư sản. C. Pháp và Tư sản. D. Pháp và Việt Nam. Câu 26: Đâu không phải là mục tiêu khai thác thuộc địa lần thứ nhất của  Pháp ở Việt Nam?                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 348
  4. A. phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên . C. Tìm kiếm thị trường . D. Bóc lột nhân công. Câu 27: Sau khi bị trục xuất khỏi Nhật Bản, Phan Bội Châu sang Trung   Quốc và tiếp tục các hoạt động cách mạng. Ở Trung Quốc, ông đã lập ra  tổ chức: A. Hội Duy Tân. B. Hưng Nam. C. Phục Việt. D. Việt  Nam Quang phục hội. Câu 28: Sau khi phản công quân Pháp  ở  Kinh thành Huế  thất bại, Tôn  Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi tới: A. Nghệ An. B. Quảng Bình. C. Tân Sở­ Quảng Trị. D. Hà Tĩnh. Câu 29: Đâu không phải là hành trang mang theo của Nguyễn Ái Quốc khi  ra đi tìm đường cứu nước? A. Là nổi nhục của người dân mất nước B. Là khái vọng cứu nước, cứu dân C. Là niền tự hào về một đất nước phát triển D. Là hai bàn tay trắng và một trái tim yêu nước nồng nàn Câu 30: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm: A. 1912. B. 1914. C. 1913. D. 1911. Câu 31: Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại … hoạt động. A. Nước Pháp B. Nước Trung Quốc C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật Câu 32: Lãnh tụ của khởi nghĩa Hương Khê là: A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng. C. Cao Thắng. D. Hoàng Hao Thám. Câu 33: Đâu là nguyên nhân cơ  bản nhất để  Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm  đường cứu nước? A. Các cuộc đấu tranh nổ ra chưa đồng đều và thiếu sự đoàn kết B. Tất cả các phong trào đấu tranh đều thất bại, vì thiếu con đường đấu  tranh đúng đắn. C. các phong trào đấu tranh ở Việt Nam lúc này chưa có người lãnh đạo D. Đất nước bị giặc Pháp xâm lược                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 348
  5. Câu 34: Mâu thuẫn lớn nhất của nước ta khi Pháp cai trị  và khai thác  thuộc địa là : A. Giữa giai cấp Nông dân với giai cấp Địa chủ phong kiến. B. Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. C. Giữa giai cấp Công nhân với giai cấp Địa chủ phong kiến D. Giữa giai cấp Nông dân với thực dân Pháp Câu 35: “ Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập  nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” là tôn chỉ mục đích của tổ chức: A. Việt Nam Quang phục hội. B. Đảng cộng sản Việt Nam C. Đông Kinh Nghĩa Thục. D. Hội Duy tân. Câu 36: Năm 1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang: A. Pháp B. Nam Phi. C. An­giê­ri. D. Anh. Phần II. Tự luận (1,0 điểm) Trình bày hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành ( Nguyễn Ái Quốc) từ  năm 1911 đến năm 1918. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 348
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2