intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2  – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN SINH HỌC LỚP 11 – CƠ BẢN (Đề có 3 trang)  Thời gian làm bài : 45 Phút;  (Đề có 28 câu TN và 2 câu TL) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính: A. kích thích   hệ thần kinh   cơ quan thụ cảm   cơ quan thực hiện   hành động. B. kích thích   cơ quan thụ cảm   hệ thần kinh   cơ quan thực hiện   hành động. C. kích thích   cơ quan thụ cảm   cơ quan thực hiện   hệ thần kinh   hành động. D. kích thích   cơ quan thực hiện   hệ thần kinh   cơ quan thụ cảm   hành động. Câu 2:  Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…  B. cơ quan sinh sản.  C. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.  D. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.  Câu 3:  Côn trùng hô hấp: A.  bằng hệ thống ống khí      B.  qua bề mặt cơ thể C.  bằng mang D.  bằng phổi      Câu 4:  Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế: A. điều hòa huyết áp.  B. duy trì nồng độ glucozơ trong máu.  C. điều hòa áp suất thẩm thấu.  D. điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu. Câu 5: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng nước B. Hướng tiếp xúc C. Hướng đất D. Hướng sáng. Câu 6: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo mộthướng xác định. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. Câu 7: Động vật đa bào có hệ thần kinh dạng nào ? A. chỉ có hệ thần kinh chuỗi hạch. B. hoặc A, hoặc C, hoặc D C. chỉ có hệ thần kinh dạng ống.  D. chỉ có hệ thần kinh dạng lưới. Câu 8:  Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài A.  0,1 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây B.  0,8 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây C.  0,12 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây D.  0,6 giây; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây Câu 9: Vai trò của  ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đói với sự biến đổi của môi trường bảo đảm   cho cây  A. phát triển cao lên         B. phát triển lớn lên        C. tồn  tại và phát triển    D. tồn  tại và  to ra              Câu 10:  Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực A.  Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B.  Cao, tốc độ máu chạy chậm C.  Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D.  Thấp, tốc độ máu chảy chậm Trang 1/4 ­ Mã đề 002
  2. Câu 11:  Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) hô hấp A.  bằng hệ thống ống khí B.  bằng mang C.  bằng phổi D.  qua bề mặt cơ thể Câu 12: Ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.  A. ứng động không sinh trưởng     B. hướng động  C. ứng động sinh trưởng.   D. ứng động         Câu 13:  Động mạch là những mạch máu A.  Xuất phát từ  tim, có chức năng đưa máu từ  tim đến các cơ  quan và tham gia điều hòa lượng máu   đến các cơ quan B.  Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu   đến các cơ quan C.  Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ  tim đến các cơ  quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của  các cơ quan D.  Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng   máu đến các cơ quan. Câu 14: Hệ thần kinh của giun dẹp có: A. Hạch ngực, hạch bụng, hạch lưng. B. Hạch đầu, hạch thân. C. Hạch ngực, hạch thân, hạch lưng. D. Hạch ngực, hạch lưng. Câu 15:  Mao mạch là những A.  Mạch máu nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và  tế bào B.  Điểm ranh giới phân biệt động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa  máu với tế bào C.  Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa   máu và tế bào D.  Mạch máu rất nhỏ, nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi thu hồi sản phẩm trao đổi   chất giữa máu và tế bào Câu 16:  Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao   đổi khí ở A.  mang      B.  bề mặt toàn cơ thể C. phổi      D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,.. Câu 17:  Động vật có phổi không hô hấp được dưới nước vì A.  phổi không thải được CO2 trong nước B.  phổi không hấp thu được O2 trong nước C.  nước tràn vào đường dẫn khí, cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được D.  cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp trong nước Câu 18: Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang ? A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể. B. Tiêu phí nhiều năng lượng. C. Tiêu phí ít năng lượng. D. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích. Câu 19:  Ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều vì A.  miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng B.  diềm nắp mang chỉ mở một chiều C.  cá bơi ngược dòng nước D.  quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn Câu 20: Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện? Trang 2/4 ­ Mã đề 002
  3. A. Di truyền được, đặc trưng cho loài. B. Mang tính bẩm sinh và bền vững. C. Thường do tuỷ sống điều khiển. D. Có số lượng tế bào thần kinh không hạn chế. Câu 21:  Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự A.  Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim B.  Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim C.  Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → tim D.  Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim Câu 22:  Thận tăng cường bài tiết nước tiểu khi nào? A. áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảm. B. áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng. C. áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm. D.  áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng. Câu 23:  Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là A.    Tim→  động mạch→  hỗn hợp máu ­ dịch mô→  khoang cơ  thể   →  trao đổi chất với tế  bào→  tĩnh   mạch→ tim B.    Tim→  động mạch→  trao đổi chất với tế  bào→  hỗn hợp máu→  dịch mô→  khoang cơ  thể→  tĩnh   mạch→ tim C.    Tim→  động mạch→  khoang cơ  thể→  hỗn hợp máu ­ dịch mô→  trao đổi chất với tế  bào  →  tĩnh   mạch→ tim D.   Tim  →  Động mạch→  khoang cơ  thể→  trao đổi chất với tế  bào→  hỗn hợp máu ­ dịch mô→  tĩnh   mạch→ tim Câu 24:  Ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học là ứng động A.  đóng mở khí khổng  B.  nở hoa C.  quấn vòng D.  thức ngủ của lá Câu 25:  Huyết áp là lực co bóp của A.  Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo ra huyết áp của mạch B.  Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch C.  Tim đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch D.  Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo ra huyết áp của mạch Câu 26:  Thân và rễ của cây có kiểu hướng động nào dưới đây? A.    thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ  hướng sáng dương và hướng trọng lực   dương B.  thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương C.  thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm D.    thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ  hướng sáng âm và hướng trọng lực   dương Câu 27: Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (Như co 1 chân ) khi bị kích thích ? A. Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển 1 vùng xác định của cơ thể. B. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên. C. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. D. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. Câu 28:  Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy   Trang 3/4 ­ Mã đề 002
  4. trì cân bằng nội môi?  (1) điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.  (2) làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ  thể  để  đưa môi trường trong về  trạng thái cân bằng và  ổn  định.  (3) tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.  (4) làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể.  Phương án trả lời đúng là  A. (1), (2) và (4).  B. (2), (3) và (4).  C. (1), (3) và (4).  D. (1), (2) và (3) .  B. PHẦN TỰ LUẬN  Câu 29: (2 điểm) Phân biệt cảm  ứng  ở  động vật có hệ  thần kinh dạng chuỗi hạch và động vật có hệ  thần kinh dạng  ống với các tiêu chí sau: đại diện động vật, đặc điểm cấu tạo của hệ  thần kinh, hình   thức cảm ứng và hiệu quả phản ứng. Câu 30: (1 điểm) Dựa vào kiến thức thực tế, hãy nêu 1 ví dụ về bệnh phổ biến liên quan đến hệ  tuần   hoàn ở người, cho biết nguyên nhân và cách phòng tránh. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 4/4 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0