intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 8

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

51
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 8 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 2 môn Toán lớp 8

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II<br /> MÔN TOÁN 8<br /> <br /> Cấp độ<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> TNKQ<br /> <br /> 1. Phương<br /> trình bậc nhất<br /> một ẩn<br /> (16 tiết)<br /> <br /> Nhận biết được<br /> phương trình bậc<br /> nhất một ẩn.<br /> Biết ĐKXĐ của<br /> phương trình<br /> chứa ẩn ở mẫu.<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> 2. Diện tích<br /> hình đa giác<br /> (4 tiết)<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> <br /> TL<br /> <br /> 2<br /> 0,5<br /> <br /> Nắm vững nội<br /> dung đinh lí Talet<br /> trong tam giác.<br /> 3. Tam giác<br /> đồng dạng<br /> (13 tiết)<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> <br /> 1<br /> 0,25<br /> 3<br /> 0,75<br /> 7,5%<br /> <br /> Thông hiểu<br /> TNKQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> Hiểu khái niệm về hai<br /> phương trình tương<br /> đương. Giải được<br /> phương trình bậc nhất<br /> một ẩn.<br /> Giải được phương<br /> trình dạng tích đơn<br /> giản<br /> 2<br /> 1<br /> 0,5<br /> 1<br /> Tính được diện tích<br /> các hình đã học.<br /> 1<br /> 1<br /> Tính được tỉ số của<br /> hai đoạn thẳng theo<br /> cùng một đơn vị đo.<br /> Hiểu mối quan hệ tỉ<br /> số đồng dạng với tỉ số<br /> hai đường cao, tỉ số<br /> diện tích.<br /> Hiểu định nghĩa hai<br /> tam giác đồng dạng; tỉ<br /> số các cạnh tương<br /> ứng là tỉ số đồng<br /> dạng.<br /> 3<br /> 2<br /> 0,75<br /> 2,5<br /> 8<br /> 5,75<br /> 57,5%<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> Giải được<br /> phương trình<br /> chứa ẩn ở mẫu.<br /> Thực hiện đúng<br /> các bước giải<br /> một bài toán<br /> bằng cách lập<br /> phương trình.<br /> 2<br /> 3,5<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> TN<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> TL<br /> <br /> 7<br /> 5,5 (55%)<br /> <br /> 1<br /> 1 (10%)<br /> <br /> 2<br /> 3,5<br /> 35%<br /> <br /> 6<br /> 3,5 (35%)<br /> 13<br /> 10<br /> 100%<br /> <br /> TRƯỜNG THCS THANH PHÚ<br /> Họ và tên: .....................................<br /> Lớp: .........<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II<br /> NĂM HỌC 2013 - 2014<br /> Môn: Toán 8<br /> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)<br /> Bài 1: Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:<br /> Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?<br /> A. 1 -3  0<br /> B. - 1 x  2  0<br /> C. x  y  0<br /> D. 0.x + 1 = 0<br /> 2<br /> x<br /> Câu 2: Nghiệm của phương trình 7x + 21= 0 là:<br /> A. 3<br /> <br /> B. -3<br /> <br /> C.<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> Câu 3: Biết AB = 3 và CD = 21 cm. Độ dài AB là<br /> CD 7<br /> A. 6 cm<br /> B. 7cm<br /> C. 9 cm<br /> Câu 4: Trong hình bên có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây sai ?<br /> AM AN<br /> <br /> AB NC<br /> MB NC<br /> <br /> C.<br /> AB AC<br /> <br /> A.<br /> <br /> D. <br /> <br /> D. 10 cm<br /> <br /> AM AN<br /> <br /> MB NC<br /> AM MN<br /> <br /> D.<br /> AB<br /> BC<br /> <br /> B.<br /> <br /> Bài 2: Điền dấu “” vào ô thích hợp.<br /> Câu<br /> 1) Phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm<br /> là hai phương trình tương đương.<br /> 2) Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu là<br /> điều kiện cho ẩn tất cả các mẫu trong phương trình đều<br /> khác 0.<br /> 3) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng<br /> dạng bằng tỉ số đồng dạng.<br /> 4) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số<br /> đồng dạng.<br /> II. TỰ LUẬN (8 điểm)<br /> Bài 3: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> a) (5x + 2)(4x - 6) = 0<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> b)<br /> <br /> Đúng<br /> <br /> Sai<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 3x  11<br /> <br /> <br /> x  1 x  2 ( x  1)( x  2)<br /> <br /> Bài 4: (2 điểm) Số học sinh của lớp 8A hơn số học sinh của lớp 8B là 5 bạn. Nếu chuyển 10<br /> bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh của lớp 8A. Tính<br /> số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.<br /> Bài 5: (1 điểm) Tính diện tích hình thanh vuông ABCD, biết A  D  900 , AB = 3cm, AD = 4cm<br /> và AD = 7cm.<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Bài 6: (2,5 điểm) Từ điểm M thuộc cạnh AB của  ABC với AM  MB , kẻ các tia song song<br /> với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.<br /> a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.<br /> b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng<br /> dạng tương ướng.<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8<br /> NĂM HỌC 2013 – 2014<br /> I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.<br /> Bài 1:<br /> Câu<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> Đáp án<br /> B<br /> B<br /> C<br /> Bài 2: 1.S 2.Đ 3.Đ 4.S<br /> II/ TỰ LUẬN (8 điểm):<br /> Bài<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> A<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> a) (5x + 2)(4x - 6) = 0<br />  5x+2 = 0 hoặc 4x - 6 = 0<br />  x = -2/5 hoặc x = 3/2<br /> b)<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> 3 x  11<br /> <br /> <br /> x  1 x  2 ( x  1)( x  2)<br /> <br /> ĐIỂM<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> (1)<br /> <br /> ĐKXĐ: x  -1 và x  2<br /> <br /> 2( x  2)  ( x  1)<br /> 3x  11<br /> (1) <br /> <br /> ( x  1)( x  2)<br /> ( x  1)( x  2)<br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br />  2x – 4 – x – 1 = 3x – 11<br />  - 2x = - 6<br /> <br /> <br /> x = 3 ( thỏa mãn ĐKXĐ )<br /> <br /> Vậy S = 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> - Gọi số HS lớp 8B là x. ĐK: x nguyên dương.<br /> Khi đó: Số HS lớp 8A là x + 5 (HS).<br /> - Khi chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì:<br /> + Số học sinh của lớp 8A còn: x + 5 – 10 = x – 5 (HS)<br /> + Số học sinh của lớp 8B có x + 10 (HS)<br /> - Vì khi chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của lớp<br /> 8B sẽ gấp đôi số học sinh của lớp 8A nên ta có phương trình:<br /> x + 10 = 2.(x – 5)<br />  x = 20 (TMĐK)<br /> Vậy số học sinh lúc đầu của lớp 8B là 20 HS, của lớp 8A là 20 + 5 =<br /> 25 (HS).<br /> (HS giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa)<br /> Diện tích hình thang vuông ABCD là<br /> SABCD =<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> (AB + CD).AD = .(3 + 7).4 = 20 (cm2)<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 6<br /> <br /> a) Có MN//BC (gt)   AMN  ABC<br /> Có ML // AC(gt)   ABC  MBL<br />   AMN  MBL (t/c bắc cầu)<br /> b)<br /> +  AMN  ABC  M1  B , N1  C , A chung<br /> AM<br /> AN 1<br /> =<br /> =<br /> AB<br /> AC 3<br /> +  ABC  MBL  BAC  BML, BCA  BLM , B chung<br /> AB BC 3<br /> <br /> <br /> Tỉ số đồng dạng: k2 =<br /> MB BL 2<br /> +  AMN  MBL  MAN  BML, AMN  MBL , ANM  MLB<br /> AM<br /> 1<br /> =<br /> Tỉ số đồng dạng k3 =<br /> MB<br /> 2<br /> <br /> Tỉ số đồng dạng k1=<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY <br /> TRƯỜNG THCS THÁI AN<br /> Đề kiểm tra gồm 01 trang<br /> I.<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II<br /> Năm học: 2013 – 2014  <br /> Môn: TOÁN 8<br /> Thời gian làm bài: 70 phút (Không kể thời gian giao đề) <br /> <br /> PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: <br /> Câu 1. Với  a, b, c, d  là các số thực khác nhau bất đẳng thức nào sau đây đúng? <br /> 4<br /> 1<br /> d  d <br /> A. 7,4  a  7  a   B.  7,5  b  –0,5 – b     <br /> C.  8 – c  9 – c     D. <br /> 5<br /> 5<br /> Câu 2.  S  2  là tập nghiệm của phương trình nào sau đây? <br /> B.  x 2  1  x  2   0  <br /> <br /> A. 2 x  4  0    <br /> <br /> C.   x  1 x  2   0  <br /> <br /> D.  x  2  <br /> <br /> 3 x<br />  0  là: <br /> 3<br /> A. x  1   <br />  <br /> B.  x  1   <br />  <br /> C. x  3  <br />  <br />  <br /> D.  x  3  <br /> Câu 4. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc <br /> nhất một ẩn x? <br /> 2<br /> A.   3  0    <br /> B . 0 x  3  0   <br /> C. 4 – 5 x  0    <br /> D.  x 2  0  <br /> x<br /> Câu 5.  Cho   MPN  (hình  1) có  M’N’ / /MN .  Biết PM’  3cm;  <br /> PN’  4cm; NN’  8cm . Độ dài PM bằng:  <br /> A. 9 cm; <br />  <br /> B. 8cm; <br />  <br />  <br /> C. 6cm;  <br />  <br /> D. 4 cm. <br /> Câu<br /> 6: <br /> Cho <br /> 2) <br /> có <br /> ABC (hình <br /> A<br /> AF  2cm; FC  4cm;BD  3cm; DC   6cm;   AE  2cm; EB  3cm . <br /> 2 cm <br /> 2 cm <br /> F<br /> E<br /> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: <br /> 4 cm <br /> 3 cm <br /> A. EF // BC   B. DF// AB    <br /> B<br /> C<br /> 6 cm <br /> 3 cm  D<br /> C. ED // AC   D. EF  = 3 cm. <br /> II . PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) <br /> Câu 1(2 điểm). Giải các phương trình và các bất phương trình sau:  <br /> Câu 3. Nghiệm của bất phương trình <br /> <br /> a) <br /> <br /> x  1 4 x2<br /> x 1<br /> ;  <br />  2<br /> <br /> x 1 x 1 x  1<br /> <br />  <br /> <br /> b)     1 <br /> <br /> 2  3x x  7<br /> <br />  x ; <br /> 5<br /> 2<br /> <br /> Câu 2(2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: <br /> Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số là 3, nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn <br /> vị thì được một phân số mới bằng phân số đã cho. Tìm phân số ban đầu. <br /> Câu 3 (3 điểm) <br /> Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và phân giác BD <br /> (H  BC và D  AC). <br />   a) Tính độ dài AD, DC;  <br />  <br /> <br /> b) Chứng minh  ABC<br /> <br /> HBA . Từ đó suy ra AB2 = BH . BC.<br /> <br /> Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. <br /> Họ và tên thí sinh: ……………………………….  Số báo danh:…………… <br /> HẾT<br />  <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2