PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN LẠC<br />
TRƯỜNG THCS YÊN LẠC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC: 2017-2018<br />
MÔN: HÓA HỌC 9<br />
Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Phần I: Trắc nghiệm (2.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng.<br />
Câu 1: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?<br />
A. Mg và H2SO4<br />
B. MgO và H2SO4<br />
C. Mg(NO3)2 và NaOH<br />
D. MgCl2 và NaOH<br />
Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí?<br />
A. BaO và HCl<br />
B. Ba(OH)2 và HCl<br />
C. BaCO3 và HCl<br />
D. BaCl2 và H2SO4<br />
Câu 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?<br />
A. Cho Al vào dung dịch HCl<br />
B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3<br />
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3<br />
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4<br />
Câu 4: Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?<br />
A. H2SO4 loãng<br />
B. FeCl3<br />
C. CuSO4<br />
D. AgNO3<br />
Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là phân bón đơn?<br />
A. NaNO3, NH4Cl, Ca3PO4, (NH4)2HPO4;<br />
B. KNO3, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2;<br />
C. (NH4)2HPO4, KNO3, CO(NH2)2;<br />
D. KCl, NH4Cl, Ca3PO4, CO(NH2)2.<br />
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với Ba(OH)2 ?<br />
A. ZnCl2, Mg(NO3)2, HCl, CO2;<br />
B. HCl, BaCl2, Ca(OH)2, H2SO4;<br />
C. HCl, CaO, NaCl, CO2;<br />
D. H2SO4, NaCl, CuCl2, Al2SO4.<br />
Câu 7: Cần pha thêm bao nhiêu gam nước vào 400 gam dung dịch NaOH có nồng độ 15% để được dung dịch<br />
NaCl có nồng độ 10%?<br />
A. 200 gam;<br />
B.300 gam;<br />
C. 100 gam;<br />
D. 150 gam.<br />
Câu 8: Khi điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm có lẫn một ít hơi nước. Để làm khô khí ta chọn hóa chất nào sau<br />
đây:<br />
A. CaO khan<br />
B: CuSO4 khan<br />
C. H2SO4đặc<br />
D. Cả B và C<br />
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)<br />
Câu 9: (2,0 đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau<br />
(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
Fe FeCl3 <br />
Fe(OH)3 <br />
Fe2O3 <br />
Fe <br />
FeCl2<br />
Câu 10: (2,0 đ) Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là: H2SO4, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu<br />
phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa.<br />
Câu 11: (2,0 đ) Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch 200(g) dung dịch HCl dư thu được<br />
11,2 (l) H2 (đktc).<br />
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b. Tính nồng độ phần trăm mỗi muối có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.<br />
Câu 12. (1.đ) Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì<br />
lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu gam.Tính nồng<br />
độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.<br />
Câu 13: (1.0 đ) Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Ca ở 200C, biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của Ca<br />
bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Ca dạng hình cầu, có độ đặc khít là 74% (cho Ca =<br />
4 R 3<br />
40,08; số Avogadro N=6,02.1023; thể tích hình cầu được tính bằng công thức V <br />
, R là bán kính hình<br />
3<br />
cầu, π=3,14).<br />
-----------Hết----------------<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)<br />
Câu 1<br />
Câu 2<br />
Câu 3<br />
Câu 4<br />
Câu 5<br />
Câu 6<br />
Câu 7<br />
Câu 8<br />
<br />
B<br />
C<br />
D<br />
D<br />
D<br />
A<br />
A<br />
D<br />
<br />
BIỂU<br />
ĐIỂM<br />
0,25 x 8<br />
= 2,0<br />
điểm<br />
<br />
PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm)<br />
<br />
Câu 9<br />
<br />
1) 2Fe + 3Cl2 - 2FeCl3<br />
2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3<br />
+ 3NaCl<br />
0<br />
t<br />
(3) 2Fe(OH)3 <br />
Fe2O3 + 3H2O<br />
t0<br />
(4) Fe2O3 + 3CO <br />
2Fe + 3CO2<br />
(5) Fe + 2HCl FeCl2 + H2<br />
Học sinh sử dụng phương trình hĩa học khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Nếu viết<br />
được nhưng không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì được nửa số điểm cho mỗi<br />
phương trình<br />
Nhận biết đúng mỗi chất được 0,5đ<br />
<br />
Câu 10<br />
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)<br />
a mol<br />
a mol<br />
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)<br />
b mol<br />
b mol<br />
11, 2<br />
Số mol của Khí H2: n H 2 =<br />
= 0,5 mol<br />
22, 4<br />
Theo (1) và (2), ta có: a + b = 0,5<br />
Theo đề bài:<br />
24a + 56b = 23,2<br />
Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,15; b = 0,35<br />
mMg = 0,15 x 24 = 3,6 g<br />
mFe = 0,35 x 56 = 19,6 g<br />
c. Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 200+ 23,2-1=222,2(g)<br />
C% FeCl2 = 20,0045%; C%MgCl2 =6,413%<br />
<br />
2,0đ<br />
<br />
2.0đ<br />
<br />
a. PTHH<br />
<br />
Câu 11<br />
<br />
Câu 12<br />
<br />
Câu 13<br />
<br />
Đặt: nCu pư = a mol<br />
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag<br />
a<br />
2a<br />
2a mol<br />
mà: mAgNO3 = (250.4) : 100= 10(g)<br />
mAgNO3=10.17% =1,7(g) nAgNO3= 0,01 mol<br />
Khi đó: 2a= 0,01 a = 0,005 mol<br />
mtăng = 0,01. 108 – 0,005.64 = 0,76(g)<br />
mlá đồng =5,76(g)<br />
mdd sau phản ứng =250- 0,76 =249,92(g)<br />
C%CuSO4 =0,376%<br />
C%AgNO3 dư =3,569%<br />
Thể tích của 1 mol Ca =<br />
<br />
40, 08<br />
25,858cm3<br />
1,55<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
0,25 đ<br />
0,25 đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
1 mol Ca chứa 6,02.1023 nguyên tử Ca<br />
Theo độ đặc khít, thể tích của 1 nguyên tử Ca =<br />
<br />
Từ V =<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
25,858 0, 74<br />
3,18 1023 cm3<br />
23<br />
6, 02 10<br />
<br />
4 3<br />
3V<br />
3 3,18 1023<br />
r r 3<br />
3<br />
1, 966 108 cm<br />
3<br />
4<br />
4 3,14<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />