intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

1.340
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án là tài liệu ôn thi cuối học kì 1 hữu ích, thông qua việc luyện tập với đề thi sẽ giúp các em làm quen với các dạng câu hỏi và rút kinh nghiệm trong quá trình làm bài thi. Mỗi đề thi kèm theo đáp án và hướng dẫn giải chi tiết giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề môn Hóa. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br /> MÔN HÓA LỚP 9<br /> NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Bình An<br /> 2. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Hồng Phương<br /> 3. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Yên Lạc<br /> 4. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Yên Phương<br /> 5. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Linh<br /> 6. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 9 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Tường<br /> <br /> ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> Năm học 2017-2018<br /> MÔN: HÓA HỌC - Lớp 9<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1 : (2.0 đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuổi biến hóa sau đây:<br /> CuO  Cu SO4  Cu(OH)2  Cu Cl2  Cu(NO3) 2<br /> Câu 2: (1,0 điểm)<br /> Khí thoát ra từ đám cháy có chứa cacbonic, sunfurơ… Vậy khi thoát ra khỏi<br /> đám cháy cần làm gì để hạn chế hít khí từ phía ngoài? Giải thích và viết phương trình<br /> hóa học phản ứng xảy ra mà em biết.<br /> Câu 3 : (1,5đ) Nhận biết 3 dung dịch sau Na2SO4 , NaCl, HNO3 bằng phương pháp<br /> hoá học. Viết phương trình minh họa.<br /> Câu 4: (2.5 đ) Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có)<br /> trong các thí nghiệm sau:<br /> a. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4..<br /> b. Ngâm lá nhôm vào ống nghiệm chứa axit sunfuric đặc, nguội.<br /> c. Nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3.<br /> d. Cho dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch CaCl2.<br /> Câu 5: (3.0đ) Cho 20 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu tác dụng với một lượng<br /> vửa đủ dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc).<br /> a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .<br /> b. Tính khối lượng dung dịch HCl 20% đã dùng.<br /> c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.<br /> (Cho Mg = 24 ; H = 1 ; Cl = 35,5)<br /> <br /> -----Hết-----<br /> <br /> ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2<br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> Năm học: 2017-2018<br /> MÔN: HÓA HỌC 9<br /> <br /> Câu 1: (2,0đ) Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ – Cân bằng sai hoặc không cân bằng<br /> -0,25đ<br /> Câu 2: (1,0đ) Giải thích cách hạn chế hít khí khi có đám cháy đúng (0.5 đ) và viết<br /> đúng phương trình (0,5đ) .<br /> Câu 3: (1,5đ) nhận biết NaCl, Na2SO 4, HNO3 Dùng quỳ tím nhận biết được :<br /> - Nhúng quỳ tím lần lượt vào 4 mẫu thử<br /> Mẫu thử làm : + Quỳ tím hóa đỏ: HNO3,<br /> 0,25đ<br /> + Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4<br /> 0,25đ<br /> -Cho BaCl2 vào 2 dung dịch NaCl, Na2SO4<br /> + Có kết tủa trắng là Na2SO4<br /> 0,25<br /> + Không có kết tủa là NaCl<br /> 0,25đ<br /> Na2SO4 + BaCl2<br />  Ba SO4  + 2NaCl 0,5đ<br /> Câu 4. ( 2,5 điểm)<br /> a. Cho Fe + CuSO 4<br /> Fe SO4 + Cu <br /> 0,5 đ<br /> Có chất rắn màu đỏ bám lên đinh sắt , sắt tan dần ,màu xanh của dung<br /> dịch nhạt dần .<br /> 0,25 đ<br /> b. Ngâm lá nhôm vào axit sunfuric đặc, nguội.<br /> Không có hiện tượng .<br /> 0,25 đ<br /> c.<br /> Cho FeCl3 vào dung dịch KOH<br /> 3KOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3 KCl<br /> 0,5 đ<br /> Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ<br /> 0,25 đ<br /> d. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2<br /> Na2CO3 + CaCl2<br />  CaCO3 + 2NaCl<br /> 0,5 đ<br /> Xuất hiện kết tủa màu trắng<br /> .<br /> 0,25 đ<br /> Phương trình cân bằng sai hoặc không cân bằng – 0,25đ<br /> Câu 5: ( 3,0đ) Bài toán<br /> n H 2= 6,72/22,4= 0,3 (mol)<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> Cu không tác dụng với HCl<br /> Mg + 2HCl  MgCl2 + H2<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 1<br /> 0,3<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 1<br /> <br /> mol<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> mol<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> a/ Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp<br /> m Mg = 0,3 x 24 = 7,2 g<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> %m Mg = 7.2x 100% : 20 = 36%<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> %m Cu = 100 %- 36 %=64%<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> b/ mHCl= 0,6 x 36,5 = 21,9 g<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> mddHCl = 21,9 x100% : 20% =109,5 (g )<br /> c/ m MgCl2<br /> <br /> =<br /> <br /> 0,3x 95= 28,5 (g)<br /> <br /> 0,25 đ<br /> 0,25 đ<br /> <br /> mdd sau pư = mMg +mddHCl- mH2 = 7,2 + 109,5- 0,3x2 =116,1(g)<br /> C% MgCl2 = 28,5 x 100% : 116,1 = 24,55 %<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br /> ----------- Hết ---------------<br /> <br /> 0,25 đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2