PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC<br />
TRƯỜNG THCS YÊN LẠC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2017- 2018<br />
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 8<br />
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)<br />
<br />
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,5 Điểm)<br />
Câu 1: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13), là:<br />
A. 10<br />
B. 11<br />
C. 12<br />
D. 13.<br />
Câu 2: Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công<br />
thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố<br />
X và nguyên tố Y là:<br />
A. XY2<br />
B. XY3<br />
C. XY<br />
D. X2Y3<br />
Câu 3: Cho các chất có công thức hóa học như sau:<br />
1. O2<br />
2. SO2<br />
3. O3<br />
4. H2O<br />
5. CO2<br />
6. N2<br />
7. Fe2O3<br />
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:<br />
A. 1, 3, 5, 7<br />
B. 2, 4, 5, 7<br />
C. 2, 3, 5, 7<br />
D. 3, 4, 5, 7<br />
Câu 4: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:<br />
A. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn.<br />
B. Rượu để trong lọ không kín bị bay hơi.<br />
C. Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan.<br />
D. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.<br />
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: P + O2 P2O5. Các hệ số theo thứ tự được chọn là:<br />
A. 4, 5, 2<br />
B. 3, 2, 5<br />
C. 3, 2, 3<br />
D. 5, 2, 3<br />
Câu 6: Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng:<br />
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.<br />
B. Số phân tử trong mỗi chất.<br />
C. Số phân tử của mỗi chất.<br />
D. Số nguyên tố tạo ra chất.<br />
Câu 7: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là:<br />
A. 40%; 40%; 20%<br />
B. 20%; 40%; 40%<br />
C. 40%; 12%; 48%<br />
D.10%; 80%; 10%<br />
Câu 8: Trong hợp chất AxBy. Hoá trị của A là m, hoá trị của B là n thì quy tắc hóa trị là:<br />
A. m.n = x.y<br />
B. m.y = n.x<br />
C. m.A= n.B<br />
D. m.x = n.y<br />
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16gam đồng (II) oxit<br />
(CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:<br />
A. 6,40 gam<br />
B. 4,80 gam.<br />
C. 3,20 gam<br />
D. 1,67 gam.<br />
Câu 10: Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng<br />
số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:<br />
A. 0,25<br />
B. 0,5<br />
C. 0,15<br />
D. 0,20<br />
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,5 Điểm)<br />
Bài 1 (1,5đ): Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Áp dụng: Nung 20,5 g đá vôi<br />
(CaCO3) sinh ra 11,48 g vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2). Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.<br />
Bài 2 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:<br />
to<br />
a. Fe + O2 <br />
FexOy<br />
b. Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2O<br />
b. Na + H2O NaOH + H2<br />
d. Cl2 + Fe FeCl3<br />
Bài 3: (2,5đ) a. Một bác nông dân mua 3 loại phân đạm để bón ruộng như sau: NH4NO3, (NH2)2CO,<br />
(NH4)2SO4. Nếu bác mua 1 tạ phân đạm thì nên mua loại phân đạm nào có lợi nhất? Giải thích cụ thể.<br />
Biết rằng phân đạm là do lượng nitơ quyết định.<br />
b. Phân tích một hợp chất vô cơ A chỉ chứa Na, S, O nhận thấy % về khối lượng của Na, S, O lần lượt<br />
là 20,72%; 28,82% và còn lại là oxi.Tìm công thức hoá học của A.<br />
Bài 4. (2đ) Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ pứ. Al + HCl → AlCl3 + H2<br />
Tính khối lượng AlCl3 sinh ra và thể tích khí H2 thu được (ở đktc) sau phản ứng.<br />
( Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC<br />
TRƯỜNG THCS YÊN LẠC<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC: 2017- 2018<br />
MÔN: HOÁ HỌC - LỚP: 8<br />
<br />
A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2,5 Điểm)<br />
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có phương án trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
Câu<br />
D<br />
C<br />
B<br />
D<br />
A<br />
D<br />
C<br />
D<br />
C<br />
C<br />
Đáp án<br />
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,5 Điểm)<br />
Bài 1: (1,5đ) Phát biểu đúng nội dung định luật bảo toàn khối lượng được (0,5đ).<br />
Áp dụng: a. mCaCO3 = mCaO + mCO2 (0,5đ)<br />
b. mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 20,5 – 11,48 = 9,02 g (0,5đ)<br />
Bài 2: (2đ) Mỗi PTHH cân bằng đúng được (0,5đ)<br />
to<br />
a. 2xFe + yO2 <br />
2FexOy<br />
b. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O<br />
b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2<br />
d. 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3<br />
Bài 3 (2,5đ):<br />
28<br />
.100% 35% (1)<br />
80<br />
28<br />
.100% 21,21% (2)<br />
* (NH4)2SO4; % N =<br />
132<br />
28<br />
* (NH2)2CO: % N = .100% 46, 67% (3)<br />
60<br />
<br />
a. * NH4NO3: % N =<br />
<br />
Vậy từ (1), (2), (3) kết luận hàm lượng N có trong (NH2)2CO là lợi nhất<br />
b. Gọi công thức A là Nax SyOz<br />
<br />
x: y: z =<br />
<br />
20, 72 28,82 50, 46<br />
:<br />
:<br />
23<br />
32<br />
16<br />
<br />
= 0,9 : 0,9 : 3,15<br />
=<br />
2 : 2 : 7<br />
Vậy A có công thức hoá học Na2S2O7<br />
Bài 4: (2đ)<br />
PTHH: 6HCl + 2Al<br />
<br />
n<br />
<br />
Al<br />
<br />
<br />
<br />
2AlCl3 + 3H2<br />
<br />
5, 4<br />
0, 2(mol )<br />
27<br />
<br />
Theo PTHH:<br />
<br />
VH<br />
<br />
<br />
<br />
nH<br />
<br />
3<br />
0,3(mol )<br />
2 n Al<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
0, 3.22, 4 6, 72(l )<br />
2<br />
<br />
Theo PTHH:<br />
<br />
n AlCl n<br />
3<br />
<br />
Al<br />
<br />
0, 2(mol ) m<br />
<br />
AlCl 3<br />
<br />
0, 2.133,5 26, 7( g )<br />
<br />