intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương

Chia sẻ: Nguyễn Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

587
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương là tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập cho các em học sinh lớp 9. Bên cạnh việc ôn tập kiến thức lý thuyết thì việc thực hành làm đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 9 sẽ giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi và nâng cao kỹ năng trình bày bài tập Vật lý. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương

HÒNG GD & ĐT YÊN LẠC<br /> TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG<br /> Họ và tên:<br /> ……………………………………<br /> Lớp: …… SBD............<br /> Chữ kí của giám<br /> thị<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2017- 2018<br /> Môn: Vật lý 9<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> Chữ kí của giám<br /> khảo<br /> <br /> Điểm bài thi<br /> Bằng số<br /> <br /> Bằng chữ<br /> <br /> A.TRẮC NGHIỆM:<br /> Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án em cho là đúng.<br /> Câu 1: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải:<br /> A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và<br /> được làm từ cùng loại vật liệu.<br /> B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các<br /> vật liệu khác nhau.<br /> C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được<br /> làm từ các vật liệu khác nhau.<br /> D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ<br /> cùng loại vật liệu.<br /> Câu 2: Công thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc<br /> song ?<br /> A. R = R1 + R2<br /> C. R =<br /> <br /> R1  R2<br /> R1.R2<br /> <br /> B. R =<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> R2 R2<br /> <br /> D. R <br /> <br /> R1.R2<br /> R1  R2<br /> <br /> Câu 3: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết :<br /> A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.<br /> B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.<br /> C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.<br /> D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử<br /> dụng.<br /> Câu 4: Số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho biết:<br /> A. Công suất định mức của thiết bị<br /> B. Hiệu điện thế định mức của thiết bị<br /> C. Cường độ dòng điện định mức của thiết D. Điện năng định mức của thiết bị<br /> bị<br /> Câu 5: Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây ?<br /> A. Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường B. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo.<br /> C. Góp phần phát triển sản xuất.<br /> D. Góp phần làm giảm bớt các sự cố về điện.<br /> Câu 6: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xảy ra:<br /> A. Chúng hút nhau.<br /> C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác<br /> tên.<br /> B. Chúng đẩy nhau.<br /> D. Chúng đẩy nhau nếu các cực<br /> cùng tên.<br /> Câu 7: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì<br /> A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.<br /> B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.<br /> C. sắt non có thể rẻ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.<br /> <br /> D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.<br /> Câu 8: Làm thế nào để nhận biết từ trường :<br /> A. Dùng bút thử điện.<br /> B. Dùng các giác quan của con<br /> người.<br /> C. Dùng nhiệt kế y tế<br /> D. Dùng nam châm thử.<br /> B. TỰ LUẬN:<br /> N<br /> S<br /> Câu 9:<br /> a) Phát biểu qui tắc nắm tay phải?<br /> K<br /> _<br /> +<br /> b) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình1).<br /> Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng<br /> Hình 1<br /> khoá K?<br /> Câu 10: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? Có những biện pháp nào để sử dụng điện<br /> năng một cách tiết kiệm ?<br /> Câu 11: Một bếp điện hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì cường<br /> độ dòng điện chạy qua nó là 5A.<br /> a) Tính công suất của bếp.<br /> b) Tính điện năng tiêu thụ của bếp điện trong 30 ngày, mỗi ngày 40 phút.<br /> c) Dùng bếp này để đun sôi 1,2 lít nước từ nhiệt độ 250C trong 10 phút. Tính hiệu suất của<br /> bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.<br /> Câu 12: Đặt một hiệu điện thế không đổi UAB vào hai đầu đoạn mạch AB như hình 2. Biết R1<br /> = 20Ω,<br /> R2 = 60Ω, khi khoá k mở thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,3A. Hãy tính:<br /> R2<br /> a) Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế UAB<br /> R1<br /> -B<br /> b) Đóng khoá k, công suất tiêu thụ trên R1 lúc này A+<br /> R<br /> 1<br /> bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch. Tìm giá<br /> 3<br /> <br /> trị R3?<br /> BÀI LÀM<br /> <br /> K<br /> <br /> Hình 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2017- 2018<br /> Môn: Vật lý 9<br /> I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)<br /> Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm<br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> II. TỰ LUẬN :(6 điểm)<br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> a. Phát biểu đúng nội dung qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay<br /> phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện<br /> chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của<br /> đường sức từ trong lòng ống dây.<br /> Câu 9<br /> b. Khi đóng khóa K Ống dây trở thành một nam châm điện.<br /> (1 điểm)<br /> - Vận dụng qui tắc nắm tay phải ta xác định được đầu gần với<br /> kim nam châm là cực bắc. Do đó kim nam châm bị đẩy ra xa<br /> - Kim nam châm bị quay quanh sợi dây nên sau đó nó sẽ bị ống<br /> dây hút lại<br />  Lợi ích khi sử dụng tiết kiệm điện năng:<br />  Giảm chi tiêu cho gia đình.<br />  Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.<br />  Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp bị<br /> Câu 10 quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.<br /> (1,5điểm)<br />  Dành phần tiết kiệm điện năng cho sản xuất<br />  Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:<br />  Lựa chọn các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp.<br />  Chỉ sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện trong thời gian cần thiết.<br /> a. Công suất của bếp điện<br /> P = U.I = 220.5 = 1100 (W)<br /> b. Điện năng tiêu thụ của bếp điện<br /> A = P.t = 1100. 7200 = 79 200 000 (J) = 79 200 (kJ)<br /> c. Hiệu suất của bếp điện<br /> Ta có: H <br /> Câu 11<br /> (1,5điểm)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0.25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Qi<br /> .100%<br /> Qtp<br /> <br /> - Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để nóng lên 1000C là:<br /> Qi = mc(t2 – t1) = 1,2.4200.(100-25) = 378 000 (J)<br /> - Nhiệt lượng mà bếp toả ra là:<br /> Qtp  Qtoả = I 2 . R .t '  .t '  1100.240  924000 J<br /> Vậy: Hiệu suất của bếp điện là<br /> H<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Qi<br /> 378000<br /> .100% <br /> .100  84,8%  85%<br /> Qtp<br /> 924000<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> a. Khi khoá K mở: Phân tích mạch điện: R1 nt R2<br /> có I = I1 = I2 = 0,3 (A); R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω<br /> từ công thức định luật ôm có:<br /> I<br /> <br /> Câu 12<br /> (2điểm)<br /> Tóm tắt:<br /> R1 = 20Ω<br /> R2 = 60Ω<br /> khi k mở I1<br /> = 0,3A<br /> a. R? UAB ?<br /> b. Đóng k,<br /> 1<br /> P1 =<br /> P;<br /> 3<br /> <br /> R3 = ?<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> U<br />  U AB  I .R  0,3.80  24V<br /> R<br /> <br /> b. Khi khoá K đóng: phân tích mạch điện: R1 nt (R2 // R3)<br /> R .R<br /> có: Rtđ = R1 + R2,3= R1 + 2 3<br /> R2  R3<br /> <br /> (1)<br /> <br /> I = I1 = I2 + I3<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 1<br /> Mà: P1 = P<br /> 3<br /> <br /> I12. R1 =<br /> <br /> A+<br /> <br /> 0,25<br /> -B<br /> <br /> K<br /> <br /> 1<br /> Rtđ<br /> 3<br /> 1<br /> R1 = (R1 + R2,3)<br /> 3<br /> <br /> R1 =<br /> <br /> R2<br /> <br /> R1<br /> <br /> 1 2<br /> . I .R<br /> 3<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> R3<br /> <br /> (theo 2)<br /> (theo 1)<br /> <br /> 3.R1 = R1 + R2,3 R2,3 = 2.R1 <br /> <br /> R2 .R3<br /> = 2R1<br /> R2  R3<br /> <br /> R2.R3 = 2R1.R2 + 2R1.R3 (R2 - 2R1).R3 = 2R1.R2<br /> R 3  2. R1 . R 2  2.2 0.60  120  => vậy R3 = 120 Ω<br /> R 2  2. R1<br /> <br /> 6 0  2.20<br /> <br /> * Lưu ý: - Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa.<br /> - Mỗi 1 lần sai đơn vị hoặc không viết đơn vị trừ 0,25 điểm.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2