intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên

Chia sẻ: Nguyễn Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

595
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên là tài liệu luyện thi học kỳ 1 lớp 9 rất hiệu quả. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Vật lý giúp các bạn học sinh lớp 9 củng cố lại kiến thức, nhằm học tập môn Vật lý tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi cuối kì. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN                                   MÔN: LÍ 9  Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)     ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm:       A. I =  U I                     B.  U    R R      C.  R  U        D. I = U.R  P Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:       A. R  R2 1 1 R .R                 B.  1 2            C.  1                 D. R1 + R2                        R1 R2 R1  R2 R1 .R2 Câu 3: Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức.        A. A = U.I                B. A = I.R             C. A = P.t               D. A = I2.R     Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :       A. Cơ năng          B. Động năng      C. Quang năng      D. Nhiệt năng và cơ năng  Câu 5: Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?  A. Mắc nối tiếp cầu chì trước mỗi dụng cụ điện.  B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện  C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V  D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng  Câu 6: Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:       A. Cùng cực thì đẩy nhau,                               B. Đẩy nhau            C. Khác cực thì hút nhau                                D. Hút nhau        Câu 7: Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900, chỉ chiều của ?  A. lực điện từ                                 B. đường sức từ    C. dòng điện                                       D. của nam châm  PHẦN II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 8 (2 điểm)  a, Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ        b, Xác định các cực của nam châm  sau:                            sau :                        S   F   F   +                              N   Câu 9 (2 điểm)   Cho hai điện trở R1 = 60   và R2 = 40   được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai  điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V.   a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.  b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .       Câu 10 (2 điểm)      “ Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Câu hỏi 1: Từ trường Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ? A. Dây dẫn có dòng điện chạy qua B. Dây nhựa C. Tủ gỗ D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua Câu hỏi 2: Cách nhận biết từ trường Để biết xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua, có từ trường hay không ta làm thế nào ? Câu 11 (2 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện  là 2,5A.  a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.  b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 250C và nhiệt độ khi sôi là  1050C,  thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt  lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?  c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?    ==================================                                                              PHÒNG GD & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN                                               MÔN: LÍ 9  Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)     ĐỀ SỐ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu thức của định luật Ôm:  A.  U  I U          B.  R    R P    C. I =  U              D. I = U.R  R Câu 2: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:            A. R1 + R2           B.  R1 .R2 1 1          C.             D. R1 . R2                 R1  R2 R1 R2 Câu 3: Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức.        A. A = U.I               B. A = P.t           C. A = I.R                    D. A = I2.R       Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :  A. Quang năng      B. Cơ năng    C. Nhiệt năng và cơ năng   D. Động năng        Câu 5: Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?  A. Ngắt nguồn điện khi sửa chữa các thiết bị điện  B. Đến gần nguồn điện cao thế.  C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V  D. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng    Câu 6: Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:       A.Cùng cực thì đẩy nhau,                               B. Khác cực thì hút nhau                                       C. Đẩy nhau                                                   D. Hút nhau        Câu 7: Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900  chỉ ?  A. chiều của nam châm   B. chiều đường sức từ   C. chiều dòng điện                             D. chiều lực  điện từ  PHẦN II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 8 (2 điểm)  a, Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ   b, Xác định các cực của nam châm sau:                                  sau :             S                 F   F   .                N                 Câu 9: (2 điểm)   Cho hai điện trở R1 = 30   và R2 = 50   được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai  điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 220V.   a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.  b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.     Câu 10:(2 điểm)    “ Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Câu hỏi 1: Từ trường Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ? A. Tủ gỗ B. Dây nhựa C. Nam châm vĩnh cửu D. Dây dẫn không có dòng điện chạy qua Câu hỏi 2: Từ trường Để biết xung quanh một thanh kim loại, có từ trường hay không ta làm thế nào ? Câu 11(2 điểm)   Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 120 và cường độ dòng  điện là 2A.  a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.  b, Dùng bếp để đun sôi 2 kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là  1200C  thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 90%. Tính nhiệt  lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?  c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?  =====================                                                        PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN LẠC ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Môn thi: Vật lý 9 (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) ĐỀ SỐ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN                    Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,25 điểm    1  2  3  4  Câu A  D  C  D  Đáp án   PHẦN II. TỰ LUẬN Câu Câu 8 (2,0  điểm)  5  B  6  A,C  7  A  Thang điểm Đáp án Chiều của dòng điện đi ra.                            S   F 1đ    N           S + F 1đ  N Phía trên là cực S, phía dưới là cực N  Câu 9 (2 điểm)  * Vì  R1 nt R2 :  - Điện trở tương đương của mạch điện là:   a)  ADCT : Rtđ =  R1  R2  60  40  100()                U 120  =  =1 ,2(A)               b)  I1   I 2   I =  R td 100 Câu hỏi 1: A  Câu hỏi 2: Đưa dây dẫn lại gần kim loại từ xem có hút không, hoặc  Câu 10 (2điểm)  đưa nam châm lại gần xem có tương tác không. Nếu có chứng tỏ dây    dẫn có từ trường.  Tóm tắt: Câu 11 cho R=80  (2điểm)         I=2,5A  a, t =1s. Tính Q1  b, m=1,5kg   t10=25 0C  0,5 đ    0,5 đ  1 đ  1đ      1đ        0,25đ 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0