ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
Môn: TOÁN 10 – Thời gian: 90 phút<br />
<br />
ĐỀ CHẴN<br />
Bài 1: (1 điểm) Cho hàm số y f ( x) x 2 2 x 3 . Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số<br />
Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
6 x<br />
<br />
a. Phương trình có một nghiệm.<br />
b.Phương trình có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa x 13x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
x 1x 2 3<br />
<br />
0 . Định m để :<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 3: (2 điểm) Giải hệ phương trình và bất phương trình sau:<br />
y<br />
<br />
x 3 y 4 x<br />
12 x 2 2x<br />
4x 3<br />
a) <br />
b)<br />
x<br />
3x<br />
<br />
2<br />
y 3x 4<br />
y<br />
<br />
Bài 4: (2 điểm) Trong hệ trục Oxy, lấy ba điểm A(1;2), điểm B(-1;1) và điểm C(3;-2).<br />
uuur uuur<br />
a) Tính AB.CA . Từ đó suy ra hình tính tam giác và tính diện tích tam giác ABC<br />
b) Xác định tọa độ chân đường cao hạ từ A xuống BC.<br />
Bài 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 14, góc A = 60o, góc B = 450. Tính độ dài cạnh BC,<br />
bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC. (Các kết quả có thể để dưới dạng số<br />
thập phân , làm tròn hai số sau dấu phẩy)<br />
Bài 6: (1 điểm) David Beckham là cầu thủ người Anh và là chuyên gia sút phạt hàng đầu của<br />
bóng đá thế giới. Những cú sút phạt của anh thường đi theo hình vòng cung, gây rất nhiều khó<br />
chịu cho các thủ môn. Giả sử như trong một lần sút phạt, kỹ thuật máy tính chỉ ra rằng cú sút<br />
phạt của Beckham đi theo quỹ đạo là một đường cong Parabol có phương trình<br />
h x 0,0083x 2 0,1x 2,7 với h(x) là độ cao (m) của quả bóng so với mặt đất tại nơi cách<br />
vạch vôi khung thành một khoảng cách x (m) (xem hình ảnh minh họa).<br />
<br />
(hình ảnh thể hiện cách đặt trục, không có tính kết luận về kết quả bài toán )<br />
a) Lúc đó, Beckham đang đặt trái bóng tại điểm cách vạch vôi khung thành bao nhiêu<br />
mét?<br />
b) Khi sút phạt, đội bạn sẽ cử 4 đến 5 người làm “hàng rào” để chắn bóng, “hàng rào”<br />
nằm giữa khung thành và điểm sút phạt và cách điểm sút theo quy định là 9,15 m. Hỏi quả bóng<br />
sút theo quỹ đạo này có vượt qua được “hàng rào” không và cú sút phạt của Beckham có đưa<br />
được bóng vào phạm vi của khung thành không? Biết rằng, cầu thủ đội bạn chỉ nhảy cao được tối<br />
đa 2m để chắn bóng và khung thành có chiều cao 2,4 m (theo chuẩn quốc tế)<br />
(Các kết quả có thể để dưới dạng số thập phân , làm tròn hai số sau dấu phẩy)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
Môn: TOÁN 10 – Thời gian: 90 phút<br />
<br />
ĐỀ LẺ<br />
Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y f ( x) x 2 2 x 3 . Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số<br />
Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
5 x<br />
<br />
a. Phương trình có một nghiệm.<br />
b. Phương trình có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa x 13x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
3<br />
<br />
x 1x 2 3<br />
<br />
0 . Định m để :<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 3: (2 điểm) Giải hệ phương trình và bất phương trình sau:<br />
y<br />
<br />
x 3 y 4 x<br />
12 x 2 2x<br />
4x 3<br />
a) <br />
b)<br />
x<br />
3x<br />
<br />
2<br />
y 3 x 4<br />
y<br />
<br />
Bài 4: (2 điểm) Trong hệ trục Oxy, lấy ba điểm M(1;2), điểm N(-1;1) và điểm P(3;-2).<br />
uuuur uuuur<br />
a) Tính MN .PM . Từ đó suy ra hình tính tam giác và tính diện tích tam giác MNP<br />
b) Xác định tọa độ chân đường cao hạ từ M xuống NP.<br />
Bài 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 16, góc B = 45o, góc C = 300. Tính độ dài cạnh AB,<br />
bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC. (Các kết quả có thể để dưới dạng số<br />
thập phân , làm tròn hai số sau dấu phẩy)<br />
Bài 6: (1 điểm) David Beckham là cầu thủ người Anh và là chuyên gia sút phạt hàng đầu của<br />
bóng đá thế giới. Những cú sút phạt của anh thường đi theo hình vòng cung, gây rất nhiều khó<br />
chịu cho các thủ môn. Giả sử như trong một lần sút phạt, kỹ thuật máy tính chỉ ra rằng cú sút<br />
phạt của Beckham đi theo quỹ đạo là một đường cong Parabol có phương trình<br />
h x 0,0083x 2 0,1x 2,7 với h(x) là độ cao (m) của quả bóng so với mặt đất tại nơi cách<br />
vạch vôi khung thành một khoảng cách x (m) (xem hình ảnh minh họa).<br />
<br />
(hình ảnh thể hiện cách đặt trục, không có tính kết luận về kết quả bài toán )<br />
a) Lúc đó, Beckham đang đặt trái bóng tại điểm cách vạch vôi khung thành bao nhiêu<br />
mét?<br />
b) Khi sút phạt, đội bạn sẽ cử 4 đến 5 người làm “hàng rào” để chắn bóng, “hàng rào”<br />
nằm giữa khung thành và điểm sút phạt và cách điểm sút theo quy định là 9,15 m. Hỏi quả bóng<br />
sút theo quỹ đạo này có vượt qua được “hàng rào” không và cú sút phạt của Beckham có đưa<br />
được bóng vào phạm vi của khung thành không? Biết rằng, cầu thủ đội bạn chỉ nhảy cao được tối<br />
đa 2m để chắn bóng và khung thành có chiều cao 2,4 m (theo chuẩn quốc tế)<br />
(Các kết quả có thể để dưới dạng số thập phân , làm tròn hai số sau dấu phẩy<br />
<br />
THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN<br />
Điểm<br />
<br />
Đề chẵn<br />
Bài 1<br />
<br />
y f ( x) x 2 2 x 3<br />
<br />
Để lẻ<br />
Bài 1<br />
<br />
y f ( x) x 2 2 x 3<br />
<br />
TXD: D = R<br />
BBT:<br />
<br />
TXD: D = R<br />
BBT:<br />
<br />
BGT<br />
Vẽ đồ thị<br />
<br />
BGT<br />
Vẽ đồ thị<br />
<br />
Đỉnh: I ( 1; -2)<br />
Trục đối xứng x = 1<br />
<br />
Đỉnh: I ( 1; 2)<br />
Trục đối xứng x = 1<br />
<br />
Bài 2: x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
6 x<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 2: x 2<br />
<br />
m<br />
<br />
5 x<br />
<br />
m<br />
<br />
3<br />
<br />
a)<br />
m 2 16m 28<br />
Để phương trình có nghiệm kép<br />
<br />
a)<br />
m 2 14m 13<br />
Để phương trình có nghiệm kép<br />
<br />
1 0 ( LD)<br />
a 0<br />
m 14<br />
<br />
m 14 <br />
<br />
0<br />
m 2<br />
m 2<br />
<br />
<br />
1 0 ( LD)<br />
a 0<br />
m 13<br />
<br />
m 13 <br />
<br />
0<br />
m 1<br />
m 1<br />
<br />
<br />
b)<br />
Phương trình có hai nghiệm:<br />
<br />
b)<br />
Phương trình có hai nghiệm:<br />
<br />
0 m2 16m 28 0<br />
<br />
0 m2 14m 13 0<br />
<br />
Theo hệ thức Viete<br />
<br />
Theo hệ thức Viete<br />
<br />
S x1 x2 <br />
P x1.x2 <br />
<br />
b<br />
m6<br />
a<br />
<br />
c<br />
m2<br />
a<br />
<br />
P x1.x2 <br />
<br />
Theo đề, ta có:<br />
3<br />
<br />
x1 x 2<br />
<br />
x 1x 2<br />
<br />
P S2<br />
S2<br />
<br />
2P<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
c<br />
m3<br />
a<br />
<br />
0<br />
0<br />
32<br />
<br />
2 N<br />
<br />
x 1x 2 3<br />
<br />
P S2<br />
<br />
0<br />
<br />
14m<br />
<br />
m<br />
<br />
x 1 3x 2<br />
<br />
0<br />
<br />
2P<br />
0<br />
<br />
b<br />
m5<br />
a<br />
<br />
Theo đề, ta có:<br />
<br />
3<br />
<br />
P<br />
<br />
S x1 x2 <br />
<br />
0<br />
<br />
2P<br />
<br />
P<br />
<br />
0<br />
<br />
S2<br />
<br />
2P<br />
<br />
m<br />
<br />
3<br />
<br />
m<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
12m<br />
<br />
m<br />
<br />
19<br />
<br />
3 N<br />
<br />
m<br />
<br />
7<br />
<br />
17 L<br />
<br />
m<br />
<br />
6<br />
<br />
17 L<br />
<br />
m<br />
<br />
7<br />
<br />
17 L<br />
<br />
m<br />
<br />
6<br />
<br />
17 L<br />
<br />
Vậy m = -2 thỏa ycđb<br />
Bài 3:<br />
a)<br />
<br />
Vậy m = -3 thỏa ycđb<br />
Bài 3:<br />
a)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
x 2 3 xy 4 y<br />
1<br />
Dk : x 0; y 0 <br />
2<br />
y<br />
<br />
3x<br />
y<br />
<br />
4x<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1 2 x y x y 4 0<br />
<br />
x 2 3 yx 4 y<br />
1<br />
Dk : x 0; y 0 <br />
2<br />
y<br />
<br />
3<br />
xy<br />
<br />
<br />
4<br />
x<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1 2 x y x y 4 0<br />
<br />
TH 1: x y<br />
<br />
TH 1: x y<br />
<br />
1 2x 2 4x 0<br />
x 0 y L<br />
<br />
x 2 y N <br />
<br />
1 4x 2 4x 0<br />
x 0 y L<br />
<br />
x 1 y N <br />
<br />
TH 2 : x 4 y<br />
<br />
TH 2 : x 4 y<br />
<br />
2 y<br />
<br />
hpt co nghiem 2; 2 <br />
<br />
2 y 2 4 y 8 0 ptvn <br />
hpt co nghiem 1; 1<br />
<br />
b)<br />
<br />
b)<br />
<br />
2<br />
<br />
4 y 4 0 y 2 x 2<br />
<br />
12 x 2x<br />
3x 6<br />
4x 3 <br />
0<br />
3x 2<br />
3x 2<br />
<br />
12 x 2 2x<br />
3x 6<br />
4x 3 <br />
0<br />
3x 2<br />
3x 2<br />
<br />
Kẻ bảng xét dấu<br />
<br />
Kẻ bảng xét dấu<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KL: S ; 2 <br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
KL: S ; 2; <br />
<br />
Bài 4:<br />
<br />
a)<br />
A(1;2), điểmuuu<br />
B(-1;1)<br />
và điểm C(3;-2)<br />
uuur<br />
r<br />
AB 2; 1 ; CA 2; 4 <br />
uuur uuur<br />
AB.CA 0<br />
<br />
Kết quả giống đề chẵn<br />
<br />
Suy ra tam giác ABC vuông tại A<br />
<br />
AB 5; AC 2 5<br />
1<br />
S VABC AB. AC 5<br />
2<br />
b) Gọi H(x; y) là chân đường cao hạ từ A xuống<br />
BC ta có hpt:<br />
<br />
uuur uuur<br />
4 x 1 3 y 2 0<br />
AH .BC 0<br />
<br />
x 1 y 1<br />
uuur uuur<br />
<br />
BH , BC cp<br />
<br />
3<br />
4<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
4x 3 y 2<br />
5<br />
<br />
<br />
3x+4y 1<br />
y 2<br />
<br />
5<br />
1 2 <br />
H ; <br />
5 5<br />
Bài 5: AB = 14, góc A = 60o, góc B = 450.<br />
Tính độ dài cạnh BC, bán kính đường tròn<br />
ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC.<br />
<br />
Bài 5: BC = 16, góc B = 45o, góc C = 300.<br />
<br />
Tính độ dài cạnh AB, bán kính đường tròn<br />
ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC.<br />
<br />
C 1800 600 450 750<br />
<br />
A 1800 300 450 1050<br />
<br />
BC<br />
AB<br />
sin 60<br />
<br />
BC 14.<br />
12,55<br />
sin A sin C<br />
sin 75<br />
AB<br />
14<br />
R<br />
<br />
7.25<br />
2sin C 2sin 75<br />
1<br />
S AB.BC.sin B<br />
2<br />
1<br />
S .14.12,55.sin 45 62.12<br />
2<br />
<br />
BC<br />
AB<br />
sin 30<br />
<br />
BA 16.<br />
11,31<br />
sin A sin C<br />
sin105<br />
BC<br />
16<br />
R<br />
<br />
8, 28<br />
2sin A 2sin105<br />
1<br />
S AB.BC.sin B<br />
2<br />
1<br />
S .16.11,31.sin 45 63.4<br />
2<br />
<br />
Bài 6:<br />
<br />
h x 0,0083x 2 0,1x 2,7<br />
<br />
a)<br />
<br />
h x 0<br />
0, 0083x 2 0,1x 2, 7 0<br />
x 13 L <br />
<br />
x 25 N <br />
<br />
Vậy quả bóng được đặt cách vạch vôi khung thành 25 mét<br />
b)<br />
Khoảng cách từ vạch vôi đến “hàng rào”: 25 – 9.15 = 15.85 (m)<br />
Tại x = 15.85 độ cao quả bóng là: h 15.85 2, 2 m . Vậy bóng bay qua được “hàng rào”<br />
Cho x = 0 độ cao quả bóng là h 0 2,7 m . Vậy quả bóng đã bay cao hơn khung thành (2,4 m) nên<br />
bóng không thể bay vào phạm vi khung thành được<br />
<br />