intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp bạn củng cố và nâng cao vốn kiến thức chương trình Vật lí 10 để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, cùng tham gia giải đề thi để hệ thống kiến thức và nâng cao khả năng giải bài tập toán nhé! Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tổ Vật lí - KTCN Năm học: 2020 -2021 Môn: Vật lí - Khối 10 Mã Đề: 111 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3s. B. t = 4s. C. t = 1 s. D. t = 2 s. Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 A.   ;   2 . f . B.   2 .T ;   2 . f . T 2 2 2 C.   2 .T ;   . D.   ;  . f T f Câu 4: Công thức cộng vận tốc:             A. v1, 2  v1,3  v3, 2 B. v1,3  v1, 2  v 2,3 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1,3 Câu 5: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A. 00 B.600 C.900 D.1200 Câu 6: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng Câu 7: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166N B. 0,166 .10-9N C. 0,166 .10-3 N D. 1,6N Câu 8: Công thức của định luật Húc là: m1m2 A. F  ma . B. F  G . C. F  k l . D. F  N . r2 Câu 9: Điều gì xảy ra với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. không biết được Câu 10: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 11: Chọn đáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.
  2. Câu 12: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là : A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. II. Phần tự luận Bài 1: Một chiếc xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Sau 20s xe ô tô đi được quãng đường 160m. Hế số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25. Cho g=10m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. b. Khi vận tốc của xe là 54 km/h thì xe tắt máy. Tính quãng đường xe còn đi thêm được cho đến khi dừng hẳn. c. Muốn xe chuyển động thẳng đều thì phải đổi lực kéo của động cơ là bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào một lò xo nó dãn ra 1cm. Lấy g=10m/s 2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Thay m bằng m’, lò xo dãn ra 2cm. Tính m’. c. Treo thêm một gia trọng bằng bao nhiêu với m’ để lò xo dãn ra 3cm. ------------------------------
  3. Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021 Mã Đề: 112 Môn:Vật lí - Khối 10 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3s. B. t = 4s. C. t = 1 s. D. t = 2 s. Câu 2: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 A.   ;   2 . f . B.   2 .T ;   2 . f . T 2 2 2 C.   2 .T ;   . D.   ;  . f T f Câu 4: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A.00 B.600 C.900 D.1200 Câu 5: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166N B. 0,166 .10-9N C. 0,166 .10-3 N D. 1,6N Câu 6: Công thức của định luật Húc là: m1m2 A. F  ma . B. F  G . C. F  k l . D. F  N . r2 Câu 7: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 8: Điều gì xảy ra với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A.Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. không biết được Câu 9: Chọn đáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 10: Công thức cộng vận tốc:             A. v1, 2  v1,3  v3, 2 B. v1,3  v1, 2  v 2,3 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1,3 Câu 11: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là : A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát.
  4. II. Phần tự luận Bài 1: Một chiếc xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Sau 20s xe ô tô đi được quãng đường 160m. Hế số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25. Cho g = 10m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. b. Khi vận tốc của xe là 54 km/h thì xe tắt máy. Tính quãng đường xe còn đi thêm được cho đến khi dừng hẳn. c. Muốn xe chuyển động thẳng đều thì phải đổi lực kéo của động cơ là bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào một lò xo nó dãn ra 1cm. Lấy g=10m/s 2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Thay m bằng m’, lò xo dãn ra 2cm. Tính m’. c. Treo thêm một gia trọng bằng bao nhiêu với m’ để lò xo dãn ra 3cm. -------------------
  5. Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021 Mã Đề: 113 Môn:Vật lí - Khối 10 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Công thức của định luật Húc là: m1m2 A. F  ma . B. F  G . C. F  k l . D. F  N . r2 Câu 2: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là : A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 3: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng Câu 4: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A.00 B.600 C.900 D.1200 Câu 5: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166N B. 0,166 .10-9N C. 0,166 .10-3 N D. 1,6N Câu 6: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 2 2 2 A.   ;   2 . f . B.   2 .T ;   2 . f . C.   2 .T ;   . D.   ;   . T f T f Câu 7: Điều gì xảy ra với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A.Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. không biết được Câu 8: Chọn đáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 9: Công thức cộng vận tốc:             A. v1, 2  v1,3  v3, 2 B. v1,3  v1, 2  v 2,3 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1,3 Câu 10: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3s. B. t = 4s. C. t = 1 s. D. t = 2 s. Câu 11: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát.
  6. II. Phần tự luận Bài 1: Một chiếc xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Sau 20s xe ô tô đi được quãng đường 160m. Hế số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25. Cho g = 10m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. b. Khi vận tốc của xe là 54 km/h thì xe tắt máy. Tính quãng đường xe còn đi thêm được cho đến khi dừng hẳn. c. Muốn xe chuyển động thẳng đều thì phải đổi lực kéo của động cơ là bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào một lò xo nó dãn ra 1cm. Lấy g=10m/s 2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Thay m bằng m’, lò xo dãn ra 2cm. Tính m’. c. Treo thêm một gia trọng bằng bao nhiêu với m’ để lò xo dãn ra 3cm. ----------------------------
  7. Trường THPT Phan Ngọc Hiển KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tổ Vật lí - KTCN Năm Học: 2020 -2021 Mã Đề: 114 Môn:Vật lí - Khối 10 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 3s. B. t = 4s. C. t = 1 s. D. t = 2 s. Câu 2: Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian. B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ. D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát. Câu 4: Công thức của định luật Húc là: m1m2 A. F  ma . B. F  G . C. F  k l . D. F  N . r2 Câu 5: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tầm bay xa của gói hàng là : A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 6: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng Câu 7: Điều gì xảy ra với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A.Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Không biết được Câu 8: Chọn đáp án đúng: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do. D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 9: Công thức cộng vận tốc:             A. v1, 2  v1,3  v3, 2 B. v1,3  v1, 2  v 2,3 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1,3 Câu 10: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A.00 B.600 C.900 D.1200 Câu 11: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166N B. 0,166 .10-9N C. 0,166 .10-3 N D. 1,6N Câu 12: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là: 2 2 2 2 A.   ;   2 . f . B.   2 .T ;   2 . f . C.   2 .T ;   . D.   ;   . T f T f
  8. II. Phần tự luận Bài 1: Một chiếc xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Sau 20s xe ô tô đi được quãng đường 160m. Hế số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25. Cho g = 10m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. b. Khi vận tốc của xe là 54 km/h thì xe tắt máy. Tính quãng đường xe còn đi thêm được cho đến khi dừng hẳn. c. Muốn xe chuyển động thẳng đều thì phải đổi lực kéo của động cơ là bao nhiêu? Bài 2: Một vật có khối lượng 100g treo vào một lò xo nó dãn ra 1cm. Lấy g = 10m/s2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Thay m bằng m’, lò xo dãn ra 2cm. Tính m’. c. Treo thêm một gia trọng bằng bao nhiêu với m’ để lò xo dãn ra 3cm. ----------------------------
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HKI NĂM HỌC 2020-2021 MÔN VẬT LÍ KHỐI 10 1 Phần trắc nghiệm (4 đ) Mỗi câu ( điểm) 3 Mã đề 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D D A B D B A C C C D B Mã đề 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D B A D A C D C D B B C Mã đề 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C B B D A A C D B D D C Mã đề 114 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D D C C B B C D B D A A Phần tự luận (6 điểm) Câu Nội dung - Yêu cầu 1 1 2 s a. S  v0t  at 2 (v0  0)  a  2 ..............................................................................0,25đ 2 t (3 đ) 2*160 a  0,8(m / s 2 ) .............................................................................0,25đ (20) 2   Các lực tác dụng lên xe gồm: trọng lực P , phản lực N   Lực kéo F , lực ma sát Fms (hình vẽ)      Áp dụng định luật II Niu tơn: P  N  F  Fms  ma (1) Chiếu (1) xuống phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động F-Fms = ma  F  Fms  ma (2).................................................................0,25đ Vì vật chuyển động trên đường nằm ngang Fms   mg ..............................................0,25đ F   mg  ma  m(  g  a )  1000(0, 25*10  0,8)  3300(N) ..........................................0,5đ b. Khi xe tắt máy F = 0  Fms Từ (2) ta có:  Fms  ma '  a '     g  0, 25*10  2,5(m / s 2 ) ..........................0,5đ m Quãng đường xe còn đi thêm được đến khi dừng lại v’=0: (v ') 2  v02 2 02  152 s'    45(m) ..........................................0,5đ 2a ' 2(2,5) c. Xe chuyển động thẳng đều: a=0 Từ (2) ta có: F '  Fms  0  F '  Fms   mg  0, 25*1000*10  2500( N ) ....................0,5đ
  10. 2 a. Khi lò xo cân bằng : P = F  mg  k l ..................................................................0,25đ mg (3 đ) k ...............................................................................0,25đ l 0,1*10 k  100( N / m) ..............................................................0,5đ 0, 01 b. Khi lò xo cân bằng : P’=F’  m ' g  k l ' ...............................................................0,25đ k l '  m'  .........................................................................0,25đ g 100 *0, 02 m'   0, 2(kg ) ...........................................................0,5đ 10 c. Khi lò xo cân bằng: (m ' m) g  k l '' ....................................................................0,25đ k l ''  m ' m  ...................................................................0,25đ g k l '  m   m ' ...............................................................0,25đ g k l ' m   m '  0,1( kg ) ...................................................0,25đ g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0