Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đông Hà
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh có thể tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đông Hà dưới đây để chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Đông Hà
- SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ NĂM HỌC 2021 – 2022 (Đề gồm 03 trang) MÔN: VẬT LÍ. KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: L.004 Họ và tên:………………………….Lớp:………SBD:………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế là A. giá của trọng lực phải đi qua trọng tâm của vật. B. diện tích mặt chân đế phải nhỏ. C. đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. D. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế. Câu 2: Momen lực có đơn vị là A. kg.m/s2. B. N.m. C. kg.m/s. D. N/m. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là như nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối, trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Vận tốc của một vật không có tính tương đối. D. Vận tốc của một vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 4: Ngẫu lực là A. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 5: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần đều một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 6: Sai số tỉ đối của phép đo chiều dài của một sợi dây là l max l min l max l min l l A. . B. . C. (%). D. (%). 2 2 l l Câu 7: Tổng hợp lực là A. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. B. thay thế một lực bằng nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật có tác dụng như lực ấy. C. thay thế nhiều lực tác dụng vào nhiều vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. D. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng không giống tác dụng của toàn bộ các lực ấy. Câu 8: Chuyển động cơ là A. sự di chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự dời chỗ của vật theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật . Câu 9: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2. Khoảng cách giữa chúng là r, G là hằng số hấp dẫn. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm được xác định bằng hệ thức: Trang 1/3 – Mã đề L.104
- m1 m2 m1 m2 r2 m1 m2 A. Fhd G . B. Fhd . C. Fhd G . D. Fhd G . r2 Gr 2 m1 m2 r2 Câu 10: Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ dài v và bán kính quỹ đạo R. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là v2 R A. a ht . B. a ht . C. aht v 2 .R. D. aht v 2 R. R v2 Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo bị biến dạng đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn có hướng cùng hướng biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo vào phía trong. C. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo ra ngoài. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất A. các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. B. các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. C. vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. D. vật nhẹ rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nặng. Câu 13 : Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào A. tốc độ của vật. B. độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. C. diện tích của mặt tiếp xúc. D. tốc độ của vật và diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 14: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là A. hai lực phải bằng nhau. B. hai lực phải trực đối. C. hai lực cùng hướng. D. hai lực ngược hướng. Câu 15: Một vật có khối lượng m, chuyển động tròn đều với tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo chuyển động là R. Độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật được xác định theo công thức: v2 A. Fht = mvR2. B. Fht = mv2R2. C. Fht = m . D. Fht = mv2R. R Câu 16: Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải lớn hơn tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số. C. tổng momen của các lực phải khác 0. D. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Câu 17: Một vật có khối lượng 3 kg chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 0,2 m/s2. Độ lớn của lực F là A. 0,3 N. B. 0,5 N. C. 0,6 N. D. 0,4 N. Câu 18: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi treo một vật vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m thì lò xo dãn ra 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 2 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N. Câu 19: Chọn câu sai.Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm tại điểm treo A. Khi vật rắn cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với A. đường thẳng đứng, đi qua trọng tâm G của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo A. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng nối điểm treo A và trọng tâm G của vật. Câu 20: Khi khối lượng của hai chất điểm và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
- A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. không đổi. D. tăng lên 2 lần. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật. C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. Câu 22: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 3 + 5t, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Vận tốc của vật là A. 5 m/s B. - 5 m/s C. - 3 m/s D. 3 m/s Câu 23: Hai lực song song cùng chiều F1 và F2 , hợp lực của chúng có độ lớn là 50 N. Biết F1 có độ lớn là 20 N, lực F2 có độ lớn là A. 70 N. B. 30 N. C. 20 N. D. 40 N. Câu 24: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 5 + 8t + 0,5t2, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Gia tốc của chất điểm là A. 0,5 m/s2. B. 8 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 25: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh A. là lực cản trở chuyển động của vệ tinh. B. làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của vệ tinh. C. làm thay đổi tốc độ của vệ tinh. D. là lực hướng tâm. Câu 26: Một chất điểm chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính R. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f ? A. v = 2πfR. B. v = 2πfR2. C. v = 2πf 2R. D. v = 2π2fR. Câu 27: Một lực F có độ lớn 7 N tác dụng lên một vật rắn có trục quay cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Momen của lực F có độ lớn là A. 7 N.m. B. 70 N.m. C. 0,07 N.m. D. 0,7 N.m. Câu 28: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 10 km/h so với mặt nước. Vận tốc chảy của nước so với bờ là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 12 km/h. B. 8 km/h. C.10 km/h. D. 2 km/h. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 0,2t2 + 3t + 20, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Xác định vận tốc ban đầu, gia tốc chuyển động của chất điểm. Nêu tính chất chuyển động của chất điểm. Câu 30: Trong giới hạn đàn hồi, một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chịu tác dụng của một lực kéo có độ lớn 3 N thì có chiều dài 10 cm. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo. Câu 31: Một đồng hồ có các kim quay đều, biết chiều dài kim giờ bằng 2/3 chiều dài kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim giờ và đầu mút kim phút. Câu 32: Một thanh đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P1 = 100 N, chiều dài 100 cm được đặt trên hai giá đỡ tại A, B như hình vẽ. Treo một vật có trọng lượng P2 = 300 N vào thanh tại C, với AC = 60 cm. Tìm áp lực tác dụng lên hai giá đỡ. A C B …HẾT… Trang 3/3 – Mã đề L.104
- SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ NĂM HỌC 2021 – 2022 (Đề gồm 03 trang) MÔN: VẬT LÍ. KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: L.003 Họ và tên:………………………….Lớp:………SBD:………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2. Khoảng cách giữa chúng là r, G là hằng số hấp dẫn. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm được xác định bằng hệ thức: m1 m2 m1 m2 r2 m1 m2 A. Fhd G . B. Fhd . C. Fhd G . D. Fhd G . r2 Gr 2 m1 m2 r2 Câu 2 : Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào A. tốc độ của vật. B. độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. C. diện tích của mặt tiếp xúc. D. tốc độ của vật và diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo bị biến dạng đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn có hướng cùng hướng biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo vào phía trong. C. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo ra ngoài. Câu 4: Một vật có khối lượng m, chuyển động tròn đều với tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo chuyển động là R. Độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật được xác định theo công thức: v2 A. Fht = mvR2. B. Fht = mv2R2. C. Fht = m . D. Fht = mv2R. R Câu 5: Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải lớn hơn tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số. C. tổng momen của các lực phải khác 0. D. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Câu 6: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là A. hai lực phải bằng nhau. B. hai lực phải trực đối. C. hai lực cùng hướng. D. hai lực ngược hướng. Câu 7: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế là A. giá của trọng lực phải đi qua trọng tâm của vật. B. diện tích mặt chân đế phải nhỏ. C. đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. D. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế. Câu 8: Momen lực có đơn vị là A. kg.m/s2. B. N.m. C. kg.m/s. D. N/m. Câu 9: Ngẫu lực là A. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 10: Chuyển động cơ là A. sự di chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
- C. sự dời chỗ của vật theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật . Câu 11: Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ dài v và bán kính quỹ đạo R. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là v2 R A. a ht . B. a ht . C. aht v 2 .R. D. aht v 2 R. R v2 Câu 12: Sai số tỉ đối của phép đo chiều dài của một sợi dây là l max l min l max l min l l A. . B. . C. (%). D. (%). 2 2 l l Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất A. các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. B. các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. C. vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. D. vật nhẹ rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nặng. Câu 14: Tổng hợp lực là A. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. B. thay thế một lực bằng nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật có tác dụng như lực ấy. C. thay thế nhiều lực tác dụng vào nhiều vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. D. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng không giống tác dụng của toàn bộ các lực ấy. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là như nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối, trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Vận tốc của một vật không có tính tương đối. D. Vận tốc của một vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 16: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần đều một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 17: Khi khối lượng của hai chất điểm và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. không đổi. D. tăng lên 2 lần. Câu 18: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh A. là lực cản trở chuyển động của vệ tinh. B. làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của vệ tinh. C. làm thay đổi tốc độ của vệ tinh. D. là lực hướng tâm. Câu 19: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi treo một vật vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m thì lò xo dãn ra 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 2 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật. C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. Trang 5/3 – Mã đề L.104
- D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. Câu 21: Chọn câu sai.Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm tại điểm treo A. Khi vật rắn cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với A. đường thẳng đứng, đi qua trọng tâm G của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo A. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng nối điểm treo A và trọng tâm G của vật. Câu 22: Một lực F có độ lớn 7 N tác dụng lên một vật rắn có trục quay cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Momen của lực F có độ lớn là A. 7 N.m. B. 70 N.m. C. 0,07 N.m. D. 0,7 N.m. Câu 23: Hai lực song song cùng chiều F1 và F2 , hợp lực của chúng có độ lớn là 50 N. Biết F1 có độ lớn là 20 N, lực F2 có độ lớn là A. 70 N. B. 30 N. C. 20 N. D. 40 N. Câu 24: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 3 + 5t, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Vận tốc của vật là A. 5 m/s B. - 5 m/s C. - 3 m/s D. 3 m/s Câu 25 : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 5 + 8t + 0,5t 2, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Gia tốc của chất điểm là A. 0,5 m/s2. B. 8 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 26 : Một chất điểm chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính R. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f ? A. v = 2πfR. B. v = 2πfR2. C. v = 2πf 2R. D. v = 2π2fR. Câu 27: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 10 km/h so với mặt nước. Vận tốc chảy của nước so với bờ là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 12 km/h. B. 8 km/h. C.10 km/h. D. 2 km/h. Câu 28: Một vật có khối lượng 3 kg chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 0,2 m/s2. Độ lớn của lực F là A. 0,3 N. B. 0,5 N. C. 0,6 N. D. 0,4 N. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 0,2t2 + 3t + 20, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Xác định vận tốc ban đầu, gia tốc chuyển động của chất điểm. Nêu tính chất chuyển động của chất điểm. Câu 30: Trong giới hạn đàn hồi, một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chịu tác dụng của một lực kéo có độ lớn 3 N thì có chiều dài 10 cm. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo. Câu 31: Một đồng hồ có các kim quay đều, biết chiều dài kim giờ bằng 2/3 chiều dài kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim giờ và đầu mút kim phút. Câu 32: Một thanh đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P1 = 100 N, chiều dài 100 cm được đặt trên hai giá đỡ tại A, B như hình vẽ. Treo một vật có trọng lượng P2 = 300 N vào thanh tại C, với AC = 60 cm. Tìm áp lực tác dụng lên hai giá đỡ. A C B …HẾT…
- SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ NĂM HỌC 2021 – 2022 (Đề gồm 03 trang) MÔN: VẬT LÍ. KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: L.002 Họ và tên:………………………….Lớp:………SBD:………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là như nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối, trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Vận tốc của một vật không có tính tương đối. D. Vận tốc của một vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 2: Chuyển động cơ là A. sự di chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự dời chỗ của vật theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật . Câu 3: Sai số tỉ đối của phép đo chiều dài của một sợi dây là l max l min l max l min l l A. . B. . C. (%). D. (%). 2 2 l l Câu 4: Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ dài v và bán kính quỹ đạo R. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là v2 R A. a ht . B. a ht . C. aht v 2 .R. D. aht v 2 R. R v2 Câu 5: Tổng hợp lực là A. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. B. thay thế một lực bằng nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật có tác dụng như lực ấy. C. thay thế nhiều lực tác dụng vào nhiều vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. D. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng không giống tác dụng của toàn bộ các lực ấy. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất A. các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. B. các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. C. vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. D. vật nhẹ rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nặng. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo bị biến dạng đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn có hướng cùng hướng biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo vào phía trong. C. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo ra ngoài. Câu 8: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần đều một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Trang 7/3 – Mã đề L.104
- Câu 9: Một vật có khối lượng m, chuyển động tròn đều với tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo chuyển động là R. Độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật được xác định theo công thức: v2 A. Fht = mvR2. B. Fht = mv2R2. C. Fht = m . D. Fht = mv2R. R Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là A. hai lực phải bằng nhau. B. hai lực phải trực đối. C. hai lực cùng hướng. D. hai lực ngược hướng. Câu 11: Ngẫu lực là A. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 12 : Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào A. tốc độ của vật. B. độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. C. diện tích của mặt tiếp xúc. D. tốc độ của vật và diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 13: Momen lực có đơn vị là A. kg.m/s2. B. N.m. C. kg.m/s. D. N/m. Câu 14: Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải lớn hơn tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số. C. tổng momen của các lực phải khác 0. D. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Câu 15: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2. Khoảng cách giữa chúng là r, G là hằng số hấp dẫn. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm được xác định bằng hệ thức: m1 m2 m1 m2 r2 m1 m2 A. Fhd G . B. Fhd . C. Fhd G . D. Fhd G . r2 Gr 2 m1 m2 r2 Câu 16: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế là A. giá của trọng lực phải đi qua trọng tâm của vật. B. diện tích mặt chân đế phải nhỏ. C. đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. D. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế. Câu 17 : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 5 + 8t + 0,5t 2, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Gia tốc của chất điểm là A. 0,5 m/s2. B. 8 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 18: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 3 + 5t, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Vận tốc của vật là A. 5 m/s B. - 5 m/s C. - 3 m/s D. 3 m/s Câu 19: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 10 km/h so với mặt nước. Vận tốc chảy của nước so với bờ là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 12 km/h. B. 8 km/h. C.10 km/h. D. 2 km/h. Câu 20: Một vật có khối lượng 3 kg chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 0,2 m/s2. Độ lớn của lực F là A. 0,3 N. B. 0,5 N. C. 0,6 N. D. 0,4 N. Câu 21 : Một chất điểm chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính R. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f ? A. v = 2πfR. B. v = 2πfR2. C. v = 2πf 2R. D. v = 2π2fR. Câu 22: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh
- A. là lực cản trở chuyển động của vệ tinh. B. làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của vệ tinh. C. làm thay đổi tốc độ của vệ tinh. D. là lực hướng tâm. Câu 23: Chọn câu sai. Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm tại điểm treo A. Khi vật rắn cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với A. đường thẳng đứng, đi qua trọng tâm G của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo A. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng nối điểm treo A và trọng tâm G của vật. Câu 24: Khi khối lượng của hai chất điểm và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. không đổi. D. tăng lên 2 lần. Câu 25: Hai lực song song cùng chiều F1 và F2 , hợp lực của chúng có độ lớn là 50 N. Biết F1 có độ lớn là 20 N, lực F2 có độ lớn là A. 70 N. B. 30 N. C. 20 N. D. 40 N. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật. C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. Câu 27: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi treo một vật vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m thì lò xo dãn ra 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 2 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N. Câu 28: Một lực F có độ lớn 7 N tác dụng lên một vật rắn có trục quay cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Momen của lực F có độ lớn là A. 7 N.m. B. 70 N.m. C. 0,07 N.m. D. 0,7 N.m. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 0,2t2 + 3t + 20, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Xác định vận tốc ban đầu, gia tốc chuyển động của chất điểm. Nêu tính chất chuyển động của chất điểm. Câu 30: Trong giới hạn đàn hồi, một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chịu tác dụng của một lực kéo có độ lớn 3 N thì có chiều dài 10 cm. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo. Câu 31: Một đồng hồ có các kim quay đều, biết chiều dài kim giờ bằng 2/3 chiều dài kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim giờ và đầu mút kim phút. Câu 32: Một thanh đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P1 = 100 N, chiều dài 100 cm được đặt trên hai giá đỡ tại A, B như hình vẽ. Treo một vật có trọng lượng P2 = 300 N vào thanh tại C, với AC = 60 cm. Tìm áp lực tác dụng lên hai giá đỡ. A C B …HẾT… Trang 9/3 – Mã đề L.104
- SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ NĂM HỌC 2021 – 2022 (Đề gồm 03 trang) MÔN: VẬT LÍ. KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề: L.001 Họ và tên:………………………….Lớp:………SBD:………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chuyển động cơ là A. sự di chuyển của vật. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự dời chỗ của vật theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật . Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất A. các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g. B. các vật rơi tự do với gia tốc khác nhau. C. vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. D. vật nhẹ rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nặng. Câu 3: Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ dài v và bán kính quỹ đạo R. Công thức tính gia tốc hướng tâm của vật là v2 R A. a ht . B. a ht . C. aht v 2 .R. D. aht v 2 R. R v2 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là như nhau. B. Vận tốc của vật là tương đối, trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. C. Vận tốc của một vật không có tính tương đối. D. Vận tốc của một vật không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 5: Sai số tỉ đối của phép đo chiều dài của một sợi dây là l max l min l max l min l l A. . B. . C. (%). D. (%). 2 2 l l Câu 6: Tổng hợp lực là A. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. B. thay thế một lực bằng nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật có tác dụng như lực ấy. C. thay thế nhiều lực tác dụng vào nhiều vật bằng hai lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ các lực ấy. D. thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng không giống tác dụng của toàn bộ các lực ấy. Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển động chậm dần đều một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 8: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2. Khoảng cách giữa chúng là r, G là hằng số hấp dẫn. Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm được xác định bằng hệ thức: mm mm r2 m1 m2 A. Fhd G 12 2 . B. Fhd 1 22 . C. Fhd G . D. Fhd G . r Gr m1 m2 r2
- Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo bị biến dạng đàn hồi? A. Lực đàn hồi luôn có hướng cùng hướng biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo vào phía trong. C. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn có hướng dọc theo trục lò xo ra ngoài. Câu 10 : Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào A. tốc độ của vật. B. độ lớn của áp lực mà vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. C. diện tích của mặt tiếp xúc. D. tốc độ của vật và diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 11: Một vật có khối lượng m, chuyển động tròn đều với tốc độ dài v, bán kính quỹ đạo chuyển động là R. Độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật được xác định theo công thức: v2 A. Fht = mvR2. B. Fht = mv2R2. C. Fht = m . D. Fht = mv2R. R Câu 12: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là A. hai lực phải bằng nhau. B. hai lực phải trực đối. C. hai lực cùng hướng. D. hai lực ngược hướng. Câu 13: Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì A. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải lớn hơn tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. B. tổng momen của các lực phải bằng hằng số. C. tổng momen của các lực phải khác 0. D. tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. Câu 14: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế là A. giá của trọng lực phải đi qua trọng tâm của vật. B. diện tích mặt chân đế phải nhỏ. C. đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế. D. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế. Câu 15: Ngẫu lực là A. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn khác nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật. Câu 16: Momen lực có đơn vị là A. kg.m/s2. B. N.m. C. kg.m/s. D. N/m. Câu 17: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 3 + 5t, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Vận tốc của vật là A. 5 m/s B. - 5 m/s C. - 3 m/s D. 3 m/s Câu 18 : Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 5 + 8t + 0,5t 2, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Gia tốc của chất điểm là A. 0,5 m/s2. B. 8 m/s2. C. 2 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 19 : Một chất điểm chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính R. Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài v và tần số f ? A. v = 2πfR. B. v = 2πfR2. C. v = 2πf 2R. D. v = 2π2fR. Câu 20: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 10 km/h so với mặt nước. Vận tốc chảy của nước so với bờ là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 12 km/h. B. 8 km/h. C.10 km/h. D. 2 km/h. Câu 21: Một vật có khối lượng 3 kg chịu tác dụng của lực F thì thu được gia tốc 0,2 m/s2. Độ lớn của lực F là A. 0,3 N. B. 0,5 N. C. 0,6 N. D. 0,4 N. Trang 11/3 – Mã đề L.104
- Câu 22: Khi khối lượng của hai chất điểm và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. không đổi. D. tăng lên 2 lần. Câu 23: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi treo một vật vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m thì lò xo dãn ra 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. 2 N. B. 3 N. C. 4 N. D. 5 N. Câu 24: Một vệ tinh nhân tạo đang chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh A. là lực cản trở chuyển động của vệ tinh. B. làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của vệ tinh. C. làm thay đổi tốc độ của vệ tinh. D. là lực hướng tâm. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật. B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật. C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. Câu 26: Một lực F có độ lớn 7 N tác dụng lên một vật rắn có trục quay cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10 cm. Momen của lực F có độ lớn là A. 7 N.m. B. 70 N.m. C. 0,07 N.m. D. 0,7 N.m. Câu 27: Chọn câu sai.Treo vật rắn ở đầu một sợi dây mềm tại điểm treo A. Khi vật rắn cân bằng, dây treo luôn luôn trùng với A. đường thẳng đứng, đi qua trọng tâm G của vật. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo A. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng nối điểm treo A và trọng tâm G của vật. Câu 28: Hai lực song song cùng chiều F1 và F2 , hợp lực của chúng có độ lớn là 50 N. Biết F1 có độ lớn là 20 N, lực F2 có độ lớn là A. 70 N. B. 30 N. C. 20 N. D. 40 N. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 0,2t2 + 3t + 20, trong đó x đo bằng m, thời gian t đo bằng s. Xác định vận tốc ban đầu, gia tốc chuyển động của chất điểm. Nêu tính chất chuyển động của chất điểm. Câu 30: Trong giới hạn đàn hồi, một lò xo có độ cứng k = 100 N/m chịu tác dụng của một lực kéo có độ lớn 3 N thì có chiều dài 10 cm. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo. Câu 31: Một đồng hồ có các kim quay đều, biết chiều dài kim giờ bằng 2/3 chiều dài kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ dài của đầu mút kim giờ và đầu mút kim phút. Câu 32: Một thanh đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P1 = 100 N, chiều dài 100 cm được đặt trên hai giá đỡ tại A, B như hình vẽ. Treo một vật có trọng lượng P2 = 300 N vào thanh tại C, với AC = 60 cm. Tìm áp lực tác dụng lên hai giá đỡ. A C B …HẾT…
- SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: VẬT LÍ. KHỐI: 10 I. PHẨN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÃ ĐỀ Câu L001 L002 L003 L004 1. C B A C 2. A C B B 3. A C C B 4. B A C B 5. C A D C 6. A A B C 7. C C C A 8. A C B C 9. C C B A 10. B B C A 11. C B A C 12. B B C A 13. D B A B 14. C D A B 15. B A B C 16. B C C D 17. A D C C 18. D A D A 19. A B A C 20. B C B C 21. C A C B 22. C D D A 23. A C B B 24. D C A D 25. B B D D 26. D B A A 27. C A B D Trang 13/3 – Mã đề L.104
- 28. B D C B II. PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Vận tốc ban đầu của chất điểm : v0 = 3m/s 0,25 Gia tốc của chất điểm : a = 0,4m/s2 0,25 29 Ta có : v0.a >0 0,25 Nên chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều 0,25 Ta có độ lớn lực đàn hồi: Fđh = Fk = 3N 0,5 30 Hay 3 = 100.(0,1 – l0) 0,25 Suy ra l0 = 0,07 m = 7 cm 0,25 2 .Rh v h h .Rh Th Rh .T p 0,25 v p p .R p 2 R p .Th 31 .R p Tp vh 2 1 1 Thay số vào ta có . 0,25 v p 3 12 18 A G I C B P1 FA P2 FB P 32 P = P1 + P2 = 100 + 300 = 400N P1 IC 100 1 P2 IG 300 3 Mà IC + IG = GC = AC – AG = 10cm Suy ra IC = 2,5cm , IG = 7,5cm 0,25 FA IB AB AG IG 42,5 17 FB IA AG IG 57,5 23 Mặt khác F1 + F2 = 400N Vậy FA = 170N; FB = 230N 0,25 Lưu ý: - Học sinh có thể làm bài theo phương pháp giải khác có kết quả đúng thì vẫn được đánh giá điểm đã cho tương đương cho phần nội dung trả lời đó. - Thiếu hoặc sai đơn vị mỗi bài trừ 0,25đ. HẾT
- Trang 15/3 – Mã đề L.104
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 347 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 947 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 319 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 376 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 567 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 232 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 200 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn