Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lý 12
lượt xem 47
download
Dưới đây là đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý lớp 12 này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình lớp 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Vật lý 12
- UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 - MÔN: VẬT LÍ – (Vòng 1) Thời gian: 180 phút - (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (Dao động cơ học) Con lắc lò xo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động với cơ năng toàn phần E = 25mJ. Tại thời điểm t = 0, kéo m xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo giãn 2,6cm đồng thời truyền cho m vận tốc 25cm/s hướng lên ngược chiều dương Ox, lấy g = 10m/s2. a/ Viết phương trình dao động. Chọn gốc tọa độ O là vị trí cân bằng. b/ Tại thời điểm t1 vật có li độ 1cm. Tính li độ của vật tại t2 = t1 + ∆t; với ∆t = 7,962 giây. Bài 2 (Sóng cơ học) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp tại A và B, biểu thức sóng tại A và B có dạng: uA = 2cos( 100t)(cm) và uB = 2cos(100πt + π)(cm). Cho vận tốc truyền sóng v = 50 cm/s và AB = 10 cm. Hãy viết biểu thức sóng tổng hợp tại M trên mặt chất lỏng do hai nguồn A và B gây ra với MA = d1 và MB = d2. Tìm điều kiện về hiệu đường đi (d2 - d1) để dao động tổng hợp tại M có biên độ cực đại. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không kể A và B) và xác định vị trí của chúng đối với B. Bài 3 (Điện xoay chiều) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. C1 R 0, L A R B Cho uAB = 160 2 sin100t (V). A 1. Điều chỉnh cho R = R1; L = L1. Khoá K mở, Ampe kế chỉ 1A, dòng điện K C2 V nhanh pha hơn uAB là . Vôn kế chỉ 120V 6 và hiệu điện thế hai đầu vôn kế nhanh pha so với dòng điện trong mạch. Tính R1, L1, C1, 3 R0. Biết RA = 0, RV = . 2. Khi K đóng, giữ nguyên L = L1, điều chỉnh R = R2 = ? để công suất tiêu thụ trên nó cực đại. Biết C2 = C1. Bài 4 (Nhiệt học) Một bình chứa khí oxy (O2) nén ở áp suất p1 = 1,5.107 Pa và nhiệt độ t1 = 370C, có khối lượng (cả bình) là M1 = 50kg. Sau một thời gian sử dụng khí, áp kế chỉ p2 = 5.106 Pa và nhiệt độ t2 = 70C. Khối lượng bình và khí lúc này là M2 = 49kg. Tính khối lượng khí còn lại J trong bình lúc này và tính thể tích của bình. Cho R = 8,31 . mol.K Bài 5 (Điện một chiều) R3 Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R3 = R4 = 3Ω, hai đèn có điện Đ1 Đ1 trở bằng nhau. Khi E = 15V, r = 1Ω hoặc E = 18V, r = 2Ω thì công E, r R4 suất mạch ngoài vẫn là P = 36W và hai đèn đều sáng bình thường. a. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của mỗi đèn? Sử dụng nguồn điện nào lợi hơn? b. Nguồn điện nào có hiệu suất 50% mà hai đèn vẫn sáng bình thường? === Hết === Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào
- UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Vật Lý ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ********* Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ qua ma sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không co dãn. 1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hòa. 2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5 (cm). Bài 2: Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp như hình 2. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Thay đổi tần số ω 100 đến các giá trị ω1 = (rad/s) và ω2 = 100 (rad/s) thì mạch có cùng một hệ số công suất. 3 Tính hệ số công suất đó. Biết rằng u AN và uMB vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Bài 3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức uAB = U 2 sin t (V). Bỏ qua điện trở của các dây nối. 1. Để cho hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì R1, R2, L, C và phải thoả mãn hệ thức như thế nào? 100 2. Cho R1 = 100 (), C = (F) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R2 và L để hệ số công suất của toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, M bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B. Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L1, cách quang tâm của thấu kính 70 (cm). Sau L1 đặt một màn vuông góc với trục chính của L1 và cách L1 một đoạn 70 (cm). Trong khoảng giữa L1 và màn đặt một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 20 (cm) đồng trục với L1. Dịch chuyển L2 người ta thấy có hai vị trí của L2 cho ảnh rõ nét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính tiêu cự của L1. M R1 C R L L m1 R2 N A M N B A B C m2 Hình 1 Hình 2 Hình 3 ===================================================== (Đề này chưa có đáp án)
- UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Vật Lý ĐỀ CHÍNH Thời gian: 180 phút (không kể THỨC thời gian giao đề) ********* Bài 1: Cho hệ cơ học như hình 1. Biết lò xo có độ cứng k = 100 (N/m); m1 = 250 (g). Bỏ qua ma sát và xem khối lượng của lò xo, sợi dây và ròng rọc không đáng kể. Sợi dây không co dãn. 1. Giả sử m2 đứng yên. Tìm điều kiện về biên độ của m1 để nó dao động điều hòa. 2. Tìm điều kiện về m2 để nó đứng yên khi m1 dao động điều hòa với biên độ bằng 1,5 (cm). Bài 2: Cho mạch điện gồm tụ điện, điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp như hình 2. Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Thay đổi tần
- 100 số ω đến các giá trị ω1 = 3 (rad/s) và ω2 = 100 (rad/s) thì mạch có cùng một hệ số công suất. Tính hệ số công suất đó. Biết rằng uAN và uMB vuông pha nhau. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Bài 3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình 3. Đặt vào giữa hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức uAB = U 2 sin t (V). Bỏ qua điện trở của các dây nối. 1. Để cho hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì R1, R2, L, C và phải thoả mãn hệ thức như thế nào? 100 2. Cho R1 = 100 (), C = (F) và tần số f = 50 (Hz). Hãy xác định R2 và L để hệ số công suất của toàn mạch bằng 1, đồng thời hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, M bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, B. Bài 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ L1, cách quang tâm của thấu kính 70 (cm). Sau L1 đặt một màn vuông góc với trục chính của L1 và cách L1 một đoạn 70 (cm). Trong khoảng giữa L1 và màn đặt một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 20 (cm) đồng trục với L1. Dịch chuyển L2 người ta thấy có hai vị trí của L2 cho ảnh
- rõ nét trên màn và chúng cách nhau 30 (cm). Tính tiêu cự của L1. R1 M R2 C R L L m1 N A M N B A B C m2
- Hình 1 Hình 2 Hình 3 =========================================== ========== (Đề này chưa có đáp án)
- UBND TỈNH QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Bài 1( 3 điểm): A Thanh AB dựa vào tường, hợp với sàn một góc α. Biết hệ số ma sát giữa thanh với tường là µ1 = 0,3, với sàn là µ2 = 0,4. Khối tâm ở chính giữa thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của α để thanh không trượt. α B P Bài 2: ( 4 điểm) PB B Một mol khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình ABC (như hình vẽ). Nhiệt độ khí ở trạng thái A là 200(0K). Hai điểm B và C nằm trên cùng C một đường đẳng nhiệt, đường thẳng AC đi qua gốc toạ độ O. Xác định nhiệt độ cực đại của khí. PA A V O VA 3VA Bài 3: ( 4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. A + Điện trở R1, R2 có giá trị không đổi. Bỏ qua điện trở của . R1 C RX R2 - B . dây nối. Khi điện trở Rx có giá trị R0 thì công suất tỏa nhiệt của Rx có giá trị cực đại là P0. Khi 1 Rx có giá trị 25( ), 81( ) thì công suất tỏa nhiệt của Rx có giá trị là P0 . Tính giá trị R0. 4 Bài 4: ( 3 điểm) Cho quang hệ gồm 2 thấu kính ghép cố định, đồng trục, có tiêu cự f1 và f2, cách nhau một khoảng a. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính), ở trước và cách thấu kính L1 một khoảng d1. Trong quá trình dịch chuyển vật dọc theo trục chính thì thấy ảnh cuối cùng qua quang hệ luôn có độ phóng đại không đổi và bằng k. Tính tiêu cự của hai thấu kính theo a và k. B Bài 5: (3 điểm) Một thanh AB đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài 2d, G có khối tâm G. Đặt đầu A trên mặt sàn nằm ngang và nghiêng một góc 0 so với mặt sàn. Buông nhẹ, thanh đổ xuống không vận tốc đầu. A 0 - Trang 1 -
- Giả sử đầu A trượt không ma sát trên mặt sàn. a- Xác định quỹ đạo của khối tâm G. b- Tính vận tốc của G ngay khi thanh chạm đất. 1 Cho biết: Momen quán tính của thanh đối với đường trung trực của thanh là I md 2 . 3 Bài 6: ( 3 điểm) Cho các dụng cụ sau: - Một điện trở mẫu R0 đã biết giá trị. - Một điện trở Rx cần tìm giá trị. - Một nguồn điện không đổi ( E,r ). - Một điện kế G có số 0 ở chính giữa. - Một thước đo chiều dài và một số dây dẫn. - Một biến trở là 1 dây AB đồng chất hình trụ có con chạy C ở giữa. Với các dụng cụ cho trên. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để tìm giá trị của điện trở Rx. ......................................................................HẾT……………………………………………… Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. - Trang 2 -
- Sở gd&đt vĩnh Kì THI CHọN HSG LớP 12 THPT NĂM phúc HọC 2009-2010 -------------------- Đề THI MÔN VậT Lý Đề CHíNH (Dành cho học sinh THPT) THứC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (2,5 điểm): Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể Hình 1 bỏ qua. Gọi là góc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật (hình 1). 1) Bán cầu được giữ đứng yên. a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu khi vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc =m khi vật bắt đầu rời khỏi bán cầu. b) Khi < m, hãy tìm áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.
- 2) Bán cầu có thể trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát trượt bằng hệ số ma sát nghỉ cực đại là . Tìm biết rằng khi =300 thì bán cầu bắt đầu trượt trên mặt phẳng ngang. 3) Giả sử bỏ qua ma sát giữa bán cầu và Đ Đ 1 2 mặt phẳng ngang. Tìm khi vật bắt đầu R4 R3 rời khỏi bán cầu. E1 , r1 E2 , r 2 A M B Câu 2(2 điểm): Cho mạch điện như hình C1 C2 C3 2. Biết E1=6V, E2=3V, r1=r2=0,5. Đèn N Hình 2 Đ1 loại 2V-1,5W, đèn Đ2 loại 4V-3W, R4 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện cực dương bằng đồng, C1=1F, C2=C3=2F. Các đèn sáng bình thường. a) Tính khối lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây. b) Tính R3 và R4. c) Ban đầu các tụ chưa được tích điện. Tính điện tích trên mỗi bản tụ nối với điểm N. Câu 3 (2 điểm): Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên lo 125cm được treo thẳng đứng, đầu trên được giữ cố định, đầu dưới được gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở VTCB của quả cầu. Quả
- 2 cầu dao động điều hòa theo phương trình x 10cos(t 3 )cm . Trong quá trình dao động của vật, tỷ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 7/3. Tính chu kì dao động và chiều dài của lò xo tại thời điểm ban đầu. Cho g2 (m/s2). Câu 4 (2 điểm): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, chiều dài tự nhiên của lò xo là lo 60cm . Khối lượng vật nặng là m=200g. Cho g=10m/s2. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc O trùng VTCB. Tại thời điểm t=0 lò xo có chiều dài l 59cm , vận tốc của vật bằng 0 và độ lớn lực đàn hồi bằng 1N. a) Viết phương trình dao động của vật. b) Giả sử có thể đặt thêm một vật nhỏ m’ lên trên vật m khi vật m đến vị trí thấp nhất trong dao động nói trên. Hãy xác định m’ để hai vật không dời nhau trong quá trình dao động sau đó. Câu 5 (1,5 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1. ----------------------hết---------------------
- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
- Së gd&®t vÜnh phóc K× THI CHäN HSG LíP 12 THPT N¡M HäC 2009-2010 ------------------- §Ò THI M¤N VËT Lý - (Dµnh cho häc sinh THPT) §Ò CHÝNH THøC Thêi gian lµm bµi: 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò C©u 1 (2,5 ®iÓm): Trªn mÆt ph¼ng ngang cã mét b¸n cÇu khèi lîng m. Tõ ®iÓm cao nhÊt cña b¸n cÇu cã mét vËt nhá khèi lîng m trît kh«ng vËn tèc ®Çu xuèng. Ma s¸t gi÷a vËt nhá vµ b¸n cÇu cã thÓ bá qua. Gäi lµ gãc gi÷a ph¬ng th¼ng ®øng vµ b¸n kÝnh vÐc t¬ nèi t©m b¸n cÇu víi vËt (h×nh 1). 1) B¸n cÇu ®îc gi÷ ®øng yªn. a) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt, ¸p lùc cña vËt lªn mÆt b¸n cÇu khi vËt cha rêi b¸n cÇu, tõ ®ã t×m gãc =m H×nh khi vËt b¾t ®Çu rêi khái b¸n cÇu. b) Khi < m, h·y t×m ¸p lùc cña b¸n cÇu lªn mÆt ph¼ng ngang khi ®ã. 2) B¸n cÇu cã thÓ trît trªn mÆt ph¼ng ngang víi hÖ sè ma s¸t trît b»ng hÖ sè ma s¸t nghØ cùc ®¹i lµ . T×m biÕt r»ng khi =300 th× b¸n cÇu b¾t ®Çu trît trªn mÆt ph¼ng ngang. 3) Gi¶ sö bá qua ma s¸t gi÷a b¸n cÇu vµ mÆt §1 §2 ph¼ng ngang. T×m khi vËt b¾t ®Çu rêi khái b¸n cÇu. C©u 2(2 ®iÓm): Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh 2. BiÕt R3 R4 E1=6V, E2=3V, r1=r2=0,5. §Ìn §1 lo¹i 2V-1,5W, ®Ìn §2 lo¹i 4V-3W, R4 lµ b×nh ®iÖn ph©n ®ùng E1 , r1 E2 , r 2 dung dÞch CuSO4 cã ®iÖn cùc d¬ng b»ng ®ång, A M B C1=1F, C2=C3=2F. C¸c ®Ìn s¸ng b×nh thêng. C1 a) TÝnh khèi lîng ®ång ®îc gi¶i phãng ë ®iÖn C2 C3 cùc trong thêi gian 16 phót 5 gi©y. N b) TÝnh R3 vµ R4. H×nh c) Ban ®Çu c¸c tô cha ®îc tÝch ®iÖn. TÝnh 2 ®iÖn tÝch trªn mçi b¶n tô nèi víi ®iÓm N. C©u 3 (2 ®iÓm): Mét lß xo nhÑ cã chiÒu dµi tù nhiªn lo 125cm ®îc treo th¼ng ®øng, ®Çu trªn ®îc gi÷ cè ®Þnh, ®Çu díi ®îc g¾n mét qu¶ cÇu nhá khèi lîng m. Chän trôc Ox th¼ng ®øng, chiÒu d¬ng híng xuèng, gèc O ë VTCB cña qu¶ cÇu. Qu¶ cÇu dao ®éng ®iÒu hßa theo ph¬ng tr×nh 2 x 10cos(t )cm . Trong qu¸ tr×nh dao ®éng cña vËt, tû sè gi÷a ®é lín 3 lín nhÊt vµ nhá nhÊt cña lùc ®µn håi cña lß xo lµ 7/3. TÝnh chu k× dao ®éng vµ chiÒu dµi cña lß xo t¹i thêi ®iÓm ban ®Çu. Cho g2 (m/s2). C©u 4 (2 ®iÓm): Mét con l¾c lß xo treo th¼ng ®øng dao ®éng ®iÒu hßa, chiÒu dµi tù nhiªn cña lß xo lµ lo 60cm . Khèi lîng vËt nÆng lµ m=200g. Cho g=10m/s2. Chän chiÒu d¬ng híng xuèng, gèc O trïng VTCB. T¹i thêi
- ®iÓm t=0 lß xo cã chiÒu dµi l 59cm , vËn tèc cña vËt b»ng 0 vµ ®é lín lùc ®µn håi b»ng 1N. a) ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt. b) Gi¶ sö cã thÓ ®Æt thªm mét vËt nhá m’ lªn trªn vËt m khi vËt m ®Õn vÞ trÝ thÊp nhÊt trong dao ®éng nãi trªn. H·y x¸c ®Þnh m’ ®Ó hai vËt kh«ng dêi nhau trong qu¸ tr×nh dao ®éng sau ®ã. C©u 5 (1,5 ®iÓm): Trong thÝ nghiÖm giao thoa sãng níc, hai viªn bi nhá S1, S2 g¾n ë cÇn rung c¸ch nhau 2cm vµ ch¹m nhÑ vµo mÆt níc. Khi cÇn rung dao ®éng theo ph¬ng th¼ng ®øng víi tÇn sè f=100Hz th× t¹o ra sãng truyÒn trªn mÆt níc víi vËn tèc v=60cm/s. Mét ®iÓm M n»m trong miÒn giao thoa vµ c¸ch S1, S2 c¸c kho¶ng d1=2,4cm, d2=1,2cm. X¸c ®Þnh sè ®iÓm dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i trªn ®o¹n MS1. ----------------------hÕt--------------------- (Gi¸m thÞ coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)
- SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TÌNH QUẢNG NINH LỚP 12 – NĂM HỌC 2009-2010 Đề thi chính thức m«n: vËt lý, b¶ng A Thêi gian làm bài : 180 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/11/2009 (Đề thi này có 01 trang) Bài 1 (5,0 điểm). Một vật nhỏ A trượt không ma sát với vận tốc ban đầu bằng không từ điểm cao nhất của một bán cầu có bán kính R và đặt cố định trên sàn nằm A ngang, sau đó vật rơi xuống sàn và nảy lên (hình H1). Biết va chạm của vật với sàn là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua sức cản của không khí. R Hãy tính: 1. Vận tốc vật A lúc nó vừa rời mặt cầu. hình H1 2. Độ cao cực đại mà vật A đạt được (tính từ mặt sàn) sau khi va chạm. Bài 2 (4,0 điểm). Một con lắc gồm hai quả cầu nhỏ m1 và m2 gắn vào thanh cứng IA, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm I (hình H2). I 2 Biết m1 = m2 = 1kg; l1 = 50cm, l2 = 150cm. Lấy g = 10m/s . Ma sát, lực cản của l 1 không khí và khối lượng thanh không đáng kể. 1. Nếu bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí. Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 của m1 l2 con lắc. Con lắc này tương đương với một con lắc đơn có chiều dài l là bao nhiêu? 2. Nếu xét đến cả lực đẩy Acsimet của không khí. Tính chu kỳ dao động nhỏ T của con lắc. Từ kết quả tính được, em có nhận xét gì. Biết khối lượng riêng của m2 A không khí D0 = 1,29g/l và hai quả cầu đồng chất có khối lượng riêng D = 7,86g/cm3. hình H2 Bài 3 (4,5 điểm). Cho hệ quang học gồm: Một thấu kính mỏng có một mặt lồi và một mặt phẳng, chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lồi R = 15cm. Thấu kính được đặt sao cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt nước và mặt lồi tiếp xúc với không khí. Bề •S dày của lớp nước h = 15cm. Chiết suất của nước là 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng nằm ngang có mặt phản xạ hướng lên trên (hình H3). 1. Một điểm sáng S nằm trên trục chính (trong không khí) và cách thấu h kính 6 cm. Xác định vị trí, tính chất ảnh cuối cùng của S cho bởi hệ.Vẽ ảnh. 2. Hệ quang học đã cho tương đương với một dụng cụ quang học nào? Xác định các tính chất của dụng cụ đó. hình H3 Bài 4 (4,0 điểm). Một dây dẫn chiều dài l = 2m, điện trở R = 4 Ω được uốn thành một hình vuông MNPQ. Các nguồn điện có suất điện động E1 = 8V, E2 =10V và điện trở trong không đáng kể, được mắc vào các cạnh hình vuông như hình vẽ (hình H4). Mạch được đặt trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B vuông góc - + với mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, B tăng theo thời gian M N E1 theo quy luật B = kt với k = 16T/s. B + 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2. Nếu mắc thêm vào mạch hai tụ điện C1=1 µF và C2 = 2 µF . Tụ điện E2 - + C1 được mắc vào chính giữa cạnh MQ và tụ điện C2 được mắc vào chính Q P giữa cạnh NP (trước khi mắc vào mạch, các tụ chưa tích điện). Tính hiệu h×nh H4 điện thế và điện tích của mỗi tụ điện. Bài 5 (2,5 điểm). Cho một chiếc cân nhạy, một chiếc thước cứng và một sợi dây chỉ. Em hãy trình bày cách xác định áp suất trong một quả bóng đá. Áp suất và khối lượng riêng của khí quyển coi như đã biết. ==========Hết========= Họ và tên thí sinh:………….………… Số báo danh: ……...............
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên
3 p | 452 | 27
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hạ Hòa
8 p | 1004 | 23
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Anh năm 2021-2022 có đáp án
17 p | 36 | 13
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trung Chải
4 p | 137 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Trung Quốc năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 37 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Sinh học năm 2021-2022 có đáp án
24 p | 25 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án
35 p | 16 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Toán năm 2021-2022 có đáp án
8 p | 19 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Gia Thiều
2 p | 15 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nga Thắng
5 p | 139 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 13 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bù Nho
3 p | 163 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Pháp năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 16 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tiếng Nga năm 2021-2022 có đáp án
16 p | 19 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Địa lí năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 13 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 13 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án
4 p | 8 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thị xã môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Giá Rai
2 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn