SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ<br />
TRƯỜNG THPT CÔNG NGHIỆP<br />
VIỆT TRÌ<br />
<br />
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ NHẤT<br />
NĂM HỌC 2014 - 2015<br />
Môn: VẬT LÍ<br />
(Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
(Đề thi có 06 tran )<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Mã đề thi 209<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.<br />
Khối lượng electron m e = 9,1.10 31 kg; điện tích electron e = - 1,6.10 19 C<br />
Câu 1: Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành<br />
phần. Gọi φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, d2, d1 là khoảng cách từ M đến hai nguồn<br />
sóng có bước sóng λ (với k là số nguyên). Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi<br />
<br />
<br />
.<br />
C. d2 – d1 = kλ.<br />
D. φ = (2k+1)π .<br />
2<br />
Câu 2: Đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ là<br />
A. sóng ngang.<br />
B. bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.<br />
C. không mang năng lượng.<br />
D. truyền được trong chân không.<br />
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì<br />
A. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ<br />
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.<br />
B. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị 0 phụ thuộc vào<br />
bản chất của chất bán dẫn.<br />
C. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản<br />
chất của chất bán dẫn.<br />
D. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ<br />
thuộc vào bản chất của chất bán dẫn.<br />
Câu 4: Bước sóng của sóng cơ học là:<br />
A. quãng đường sóng đi được trong thời gian 1 chu kì sóng.<br />
B. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.<br />
C. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.<br />
D. quãng đường sóng truyền được 1s.<br />
Câu 5: Hai mạch dao động LC lí tưởng độc lập với nhau đang có dao động điện từ. Gọi q1, q2 là điện<br />
tích trên một bản tụ của mỗi mạch. Tại mọi thời điểm ta có mối liên hệ giữa q 1, q2 (đo bằng nC):<br />
2<br />
4q12 q2 13(nC)2 . Tại một thời điểm, khi q1 = 1nC thì độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ<br />
nhất là i1 = 3mA. Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai khi đó là<br />
A. 1,3mA.<br />
B. 1mA.<br />
C. 3mA.<br />
D. 4mA.<br />
Câu 6: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 21cm. Hai nguồn<br />
này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40t (mm) và<br />
u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Số điểm dao động với<br />
biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là<br />
A. 14.<br />
B. 15.<br />
C. 10.<br />
D. 12.<br />
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2. Đặt vào hai<br />
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số<br />
góc 1 50 (rad / s) và 2 200 (rad / s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />
3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D. .<br />
2<br />
12<br />
2<br />
13<br />
Câu 8: Ánh sáng lân quang là:<br />
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.<br />
B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.<br />
A. φ = 2kπ.<br />
<br />
B. φ = (2k+1)<br />
<br />
Trang 1/6 - Mã đề thi 209<br />
<br />
C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />
D. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.<br />
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc<br />
nối tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu<br />
dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời<br />
giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:<br />
A. 3R = 4L.<br />
B. R = 2L<br />
C. 2R = L.<br />
D. 4R = 3L<br />
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình<br />
là x1, x2, x3. Biết x12 6cos( t <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
)cm ; x 23 6cos( t )cm ; x13 6 2 cos( t )cm . Khi<br />
6<br />
3<br />
4<br />
<br />
li độ của dao động x1 đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động x3 là:<br />
A. 3cm<br />
B. 3 6 cm<br />
C. 3 2 cm<br />
D. 0cm<br />
Câu 11: Một con lắc đang dao động điều hòa với chu kỳ T và tần số f, khi thay quả nặng 50g bằng<br />
quả nặng 20g thì:<br />
A. tần số của con lắc hầu như không đổi.<br />
B. chu kỳ của con lắc tăng lên rõ rệt.<br />
C. chu kỳ của con lắc giảm đi rõ rệt.<br />
D. chưa đủ điều kiện xác định.<br />
Câu 12: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5m với hai đầu cố định,<br />
người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết<br />
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây<br />
là<br />
A. 15 m/s.<br />
B. 10 m/s.<br />
C. 20m/s.<br />
D. 7,5 m/s.<br />
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn<br />
sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân<br />
sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính<br />
là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là<br />
A. 23.<br />
B. 26.<br />
C. 21.<br />
D. 27.<br />
1<br />
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian<br />
giây thì động<br />
4<br />
1<br />
năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian<br />
giây là<br />
6<br />
A. 8 cm.<br />
B. 4 cm.<br />
C. 2 cm.<br />
D. 6 cm.<br />
Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị<br />
không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100(V). Ở cuộn sơ cấp, nếu ta<br />
giảm bớt đi n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu ta tăng<br />
U<br />
thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là<br />
.Giá<br />
2<br />
trị của U là:<br />
A. 200(V)<br />
B. 50(V)<br />
C. 100(V)<br />
D. 150(V)<br />
Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về máy biến áp:<br />
A. Máy biến áp có thể dùng để tăng điện áp của dòng điện không đổi.<br />
B. Số vòng dây ở cuộn sơ cấp phải nhỏ hơn số vòng dây ở cuộn thứ cấp.<br />
C. Tần số dòng điện trong mỗi cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng của cuộn dây.<br />
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây.<br />
Câu 17: Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có<br />
bước sóng 0,2m và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng<br />
lượng của chùm sáng là 3mJ, thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 4,5.10-6A. Hiệu suất lượng tử<br />
là:<br />
A. 0,186%.<br />
B. 0,094%.<br />
C. 0,93 %<br />
D. 9,4%.<br />
Câu 18: Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào:<br />
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.<br />
Trang 2/6 - Mã đề thi 209<br />
<br />
B. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.<br />
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.<br />
D. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở<br />
Câu 19: Khi kích thích nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ phôtôn có năng lượng<br />
thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 16 lần. Số các bức xạ khả dĩ mà nguyên tử hyđrô có thể<br />
phát ra là<br />
A. 6.<br />
B. 5.<br />
C. 10.<br />
D. 3.<br />
Câu 20: Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên<br />
của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát của lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi<br />
phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ<br />
lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:<br />
A. 1.<br />
B. 0,1.<br />
C. 10.<br />
D. 0<br />
Câu 21: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm<br />
5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt<br />
phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia<br />
đơn sắc màu:<br />
A. đỏ, vàng, lam.<br />
B. tím, lam, đỏ.<br />
C. đỏ, vàng.<br />
D. lam, tím.<br />
Câu 22: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ<br />
điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L<br />
và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là<br />
<br />
<br />
so với uC .<br />
B. uC trễ pha π so với uL .<br />
2<br />
<br />
<br />
C. uR sớm pha<br />
so với uL .<br />
D. uL sớm pha so với uC.<br />
2<br />
2<br />
Câu 23: Khi nói về quang phổ, phát biểunào sau đây là đúng?<br />
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch .<br />
B. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />
D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />
Câu 24: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì<br />
A. uR trễ pha<br />
<br />
A. chu kì của nó tăng.<br />
C. bước sóng của nó giảm.<br />
<br />
B. tần số của nó không thay đổi.<br />
D. bước sóng của nó không thay đổi.<br />
<br />
0, 4<br />
H và điện trở r = 60<br />
<br />
Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một<br />
điện áp xoay chiều có dạng: u 220 2 cos 100t V . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu<br />
dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt<br />
là<br />
103<br />
103<br />
103<br />
103<br />
F và 120 V<br />
F và 264 V<br />
F và 264 V<br />
F và 120 V<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
4<br />
3<br />
4<br />
3<br />
Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều<br />
với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng<br />
nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất<br />
hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng<br />
A. 0,45 T.<br />
B. 0,60 T.<br />
C. 0,50 T.<br />
D. 0,40 T.<br />
Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2(mm), khoảng<br />
cách từ hai khe đến màn là 2(m). Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc 1 =<br />
0,5(m) và 2 = 0,7(m). Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm<br />
A. 0,35(mm).<br />
B. 3,75(mm).<br />
C. 0,25(mm).<br />
D. 1,75(mm).<br />
<br />
Câu 25: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L <br />
<br />
Trang 3/6 - Mã đề thi 209<br />
<br />
1<br />
vào một tấm kim loại<br />
2<br />
thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện<br />
<br />
của kim loại là 0 . Tỉ số 0 bằng:<br />
1<br />
8<br />
16<br />
16<br />
A.<br />
B.<br />
C. 2<br />
D.<br />
7<br />
7<br />
9<br />
Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T = 2 (s), quả<br />
cầu nhỏ có khối lượng m1. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là - 2(cm/s2) thì một vật có<br />
khối lượng m2 (m1 = 2m2 ) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với<br />
vật m1, có hướng làm lò xo nén lại. Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là<br />
3 3 (cm/s). Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động là<br />
A. 2(cm).<br />
B. 6,5(cm).<br />
C. 6(cm).<br />
D. 4(cm).<br />
Câu 30: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác<br />
nhau nên<br />
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau.<br />
B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.<br />
C. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).<br />
D. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.<br />
Câu 31: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu<br />
kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của<br />
thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’.<br />
<br />
Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x 6cos(10t ) (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’<br />
2<br />
<br />
với phương trình x' 2cos(10t ) (cm). Tiêu cự của thấu kính là<br />
2<br />
A. – 18 cm.<br />
B. – 9 cm.<br />
C. 18 cm.<br />
D. 9 cm.<br />
Câu 32: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần<br />
số<br />
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />
C. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.<br />
D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.<br />
Câu 33: Cộng hưởng cơ là:<br />
A. là sự tăng biên độ dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn<br />
B. là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực đại khi chu kì của lực cưỡng<br />
bức bằng chu kì dao động tự do<br />
C. là sự thay đổi tần số dao động của con lắc dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn<br />
D. là sự cung cấp năng lượng cho con lắc sao cho dao động của nó không bị tắt dần do ma sát<br />
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến trở<br />
R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai<br />
đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và<br />
R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là<br />
A. C2 = 1,414C1.<br />
B. C2 = 2C1.<br />
C. C2 = C1.<br />
D. 2C2 = C1.<br />
Câu 35: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp<br />
với nhau. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng một khóa K. ban đầu khóa K mở, cung cấp<br />
năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là 8 6 V. Sau đó đúng vào<br />
lúc thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K .Điện áp<br />
cực đại giữa 2 đầu cuộn dây sau khi K đóng:<br />
A. 4 6 V<br />
B. 12V<br />
C. 8 6 V<br />
D. 10 V.<br />
Câu 28: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1 và 2 với 2 =<br />
<br />
Trang 4/6 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 36: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 10-6 C và<br />
cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 4π mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q = Q0,<br />
thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. ms.<br />
B. ms.<br />
C. ms.<br />
D. ms.<br />
2<br />
4<br />
6<br />
8<br />
Câu 37: Đồ thị biểu diễn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu đối với con lắc lò xo dao động<br />
điều hoà theo phương thẳng đứng theo li độ có dạng<br />
A. là đường biểu diễn hàm sin.<br />
B. là đường parabol.<br />
C. là đoạn thẳng không qua gốc toạ độ.<br />
D. là đường thẳng qua gốc toạ độ.<br />
Câu 38: Hai nhạc cụ khác loại cùng chơi một bản nhạc, ta nhận biết được loại nhạc cụ là nhờ âm sắc.<br />
Âm sắc khác nhau là do<br />
A. số lượng, loại họa âm và cường độ các họa âm khác nhau.<br />
B. số lượng các họa âm khác nhau.<br />
C. độ cao và độ to khác nhau.<br />
D. tần số khác nhau, năng lượng khác nhau.<br />
Câu 39: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công<br />
P<br />
suất hao phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là<br />
(với n>1),<br />
n<br />
ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ<br />
cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />
1<br />
1<br />
A. n<br />
B.<br />
C.<br />
D. n<br />
n<br />
n<br />
Câu 40: Có hai cuộn dây mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế trên chúng<br />
lệch pha nhau<br />
<br />
<br />
và điện trở thuần r1 của cuộn (1) lớn gấp<br />
3<br />
<br />
3 lần cảm kháng ZL1 của nó, hiệu điện<br />
<br />
thế hiệu dụng trên cuộn (1) lớn gấp 2 lần của cuộn (2). Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây (1) và (2) là:<br />
A. 3<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. 4<br />
<br />
Câu 41: Phương trình dao động điều hoà của một vật là: x = 3cos(20t + 3 ) cm . Vận tốc của vật có<br />
giá trị cực đại là:<br />
A. 3 m/s<br />
B. π m/s<br />
C. 0,6 m/s<br />
D. 60 m/s<br />
Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng. Nguồn sáng S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn<br />
sắc. Ánh sáng lục có bước sóng 1 = 520(nm) và ánh sáng cam có bước sóng 590(nm) ≤ 2 ≤<br />
650(nm). Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa người ta thấy giữa vân sáng trung tâm và vân cùng<br />
màu kề nó có 11 vân sáng màu lục. Bước sóng 2 có giá trị là:<br />
A. 624(nm)<br />
B. 645(nm)<br />
C. 606,7(nm)<br />
D. 612(nm)<br />
Câu 43: Một đoạn mạch được mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100 t )(V), với t đo bằng<br />
giây. Tại thời điểm t1 điện áp u là u1 = 100(V) và đang giảm. đến thời điểm t2 sau đó điện áp u là u2 =<br />
-100(V). thời điểm t2 sau t1 một khoảng nhỏ nhất là :<br />
A. 0,005(s)<br />
B. 0,025(s)<br />
C. 0,0023(s)<br />
D. 0,015(s)<br />
Câu 44: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện không<br />
đổi có r = 2(), suất điện động E . Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với<br />
nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.10-6(C). Biết khoảng thời<br />
gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3<br />
<br />
lần năng lượng trên cuộn cảm là .106 (s). Giá trị của suất điện động E là:<br />
6<br />
A. 2(V).<br />
B. 4(V).<br />
C. 16(V).<br />
D. 8(V).<br />
Câu 45: Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75m. Nếu chùm sáng<br />
này truyền vào trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5 ) thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó<br />
là:<br />
Trang 5/6 - Mã đề thi 209<br />
<br />