Bài giảng Trường điện từ - Chương 6: Bức xạ điện từ và anten
lượt xem 4
download
Bài giảng "Trường điện từ - Chương 6: Bức xạ điện từ và anten" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm bức xạ điện từ, nguyên tố anten thẳng, các đặc trưng của bức xạ điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trường điện từ - Chương 6: Bức xạ điện từ và anten
- Ch 6: Bức xạ điện từ và anten CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 1
- Nội dung chương 6: 6.1 Khái niệm bức xạ điện từ. 6.2 Nguyên tố anten thẳng. 6.3 Các đặc trưng của bức xạ điện từ. CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 2
- 6.1 Khái niệm bức xạ điện từ: Bức xạ điện từ là hiện tượng một phần năng lượng của nguồn gởi ra không gian dưới dạng sóng điện từ. Nguồn bức xạ điện từ thường là anten. Là các dây dẫn mảnh, tạo hay thu sóng điện từ. Sóng điện từ Zn + _ E Đường dây Đường dây Z2 m Anten phát Anten thu CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 3
- Thế vector: Dây dẫn mang dòng biến thiên i(t) thế vector 1 r Miền thời gian: A 4 L r .i(t v )d l 2π 1 jβr β Miền phức: A .I.e d l 4 L r v λ CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 4
- 6.2 Nguyên tố anten thẳng: CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 5
- 6.2.1 Trường điện từ của nguyên tố anten: Nguyeân toá anten thaúng laø daây daãn thaúng, maûnh, chieàu daøi khoâng ñaùng keå ℓ
- 6.2.1 Trường điện từ của nguyên tố anten: Đối với nguyên tố anten thẳng: ℓ
- 6.2.1 Trường điện từ của nguyên tố anten: Tìm trường từ dùng:H 1 rot A H a Suy ra trường điện (giả sử môi trường điện môi lý tưởng): E 1 j rot H E r a r E a l Iβ 2 sin j 1 jβr H 2 2 e 4 βr β r jl Iβ 3 cos j 1 jβr Er 2 2 3 3 e 2 β r βr jl Iβ3 sin 1 j 1 jβr E 2 2 3 3 e 4 βr β r βr CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 8
- 6.2.2 Miền gần của nguyên tố anten: Miền gần thỏa điều kiện: r
- Nhận xét miền gần (near field) : + Sóng điện & từ lệch 90o. + Vectơ Poynting trung bình bằng 0 . Nên = 0 . + Lan truyền trường điện từ chỉ có tính dao động: thiết bị thu không thể thu năng lượng điện từ trong miền này . CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 10
- 6.2.3 Miền xa của nguyên tố anten: a) Trường điện từ ở miền xa: Miền xa thỏa điều kiện : r >> 1 (r >> /2) . 1 1 1 2 2 3 3 H H a ; E E θ a r r r Với: jl Isin jβr μ jl Isin jβr jl Isin jβr H e ; Eθ e e 2λr ε 2λr 2λr lIm sin H cos(t βr 90o ) a 2 r lIm sin E cos(t βr 90 ) a o 2 r CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 11
- Phân bố sóng ở miền xa (far-field) : Miền gần Miền xa CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 12
- b) Nhận xét bức xạ ở miền xa : a) Phương: E H và vuông góc với phương truyền -> sóng điện từ ngang (TEM wave) . b) Biên độ: suy giảm theo qui luật 1/r . c) Pha : t – r + + 90o = const -> r = const -> mặt đồng pha là mặt cầu. Bức xạ điện từ thuộc loại sóng cầu. (Tuy nhiên , trong kỹ thuật, khi r rất lớn và diện tích khảo sát bé: ta gần đúng mặt đồng pha là mặt phẳng: sóng bức xạ là sóng phẳng ) d) Vận tốc pha = vận tốc truyền sóng trong ptrình D’Alembert: vp v 1/ με e) Do biên độ sin , bức xạ cực đại khi góc = 90o và cực tiểu khi = 0o . Bức xạ điện từ có tính định hướng CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 13
- VD 6.2.1: Bức xạ điện từ VD1: Chọ lựa đúng ? PW: plane wave ; DW: dipole wave VD2: Chọn lựa Yes hay No ? In lossless medium: Yes In conductive medium: No In radiated medium: Yes CuuDuongThanCong.com (Exam-s07- Illinois) EM - Ch6 14
- c) Công suất bức xạ: Vectơ Poynting tức thời: P E H .H .a r 2 H2 0 : dòng công suất điện từ luôn hướng từ nguồn ra miền bên ngoài. Miền xa còn gọi là miền bức xạ. Vectơ Poynting trung bình ở miền xa: 1 1 P Re{E H } .H 2m .a r * 2 2 Mật độ công suất bức xạ: 1 1 2 Pr .H m 2 Em 2 2 CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 15
- Công suất bức xạ : Là công suất điện từ trung bình gởi qua mặt cầu, tâm tại vị trí đặt anten, bán kính r >> (tức là thuộc về miền xa). Công thức xác định theo định nghĩa : Pbx PdS S S Pr dS CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 16
- VD 6.2.2: Tính Pbx nguyên tố anten 1 Im sin Mật độ công suất bức xạ:
- d) Điện trở bức xạ: Ký hiệu Rbx , là điện trở mà công suất tiêu tán trên nó tương đương với công suất bức xạ của anten khi nối vào nguồn pháp tín hiệu, và xác định theo: Pbx R I 2 2Pbx R bx 2 1 2 bx m Im Ví dụ: Với nguyên tố anten thẳng 2 2 l R bx 3 CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 18
- Lưu ý: Điện trở bức xạ thay đổi nhiều theo chiều dài anten . Chọn ℓ = /20 ta có giá trị điện trở bức xạ lớn nhất . CuuDuongThanCong.com EM - Ch6 19
- e) Một số loại anten khác: 1. Anten ngắn (short or small dipole): Im (1 2 z / ) (0 z / 2) Anten có : /20 < ℓ /10 & I(z) Im (1 2 z / ) ( / 2 z 0) 2. Anten phần tư sóng : Anten có chiều dài ℓ = /4 . 3. Anten bán sóng : Anten có chiều dài ℓ = /2 . I(z) Im sin[β(λ / 4 z )] (0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Trường điện từ - Chương 4: Trường điện từ biến thiên
83 p | 60 | 8
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
23 p | 38 | 6
-
Bài giảng Trường điện từ - Chương 3: Trường từ tĩnh
65 p | 61 | 6
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
24 p | 30 | 6
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
26 p | 47 | 6
-
Bài giảng Trường điện từ - Trần Ngọc Minh Đức
78 p | 35 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
9 p | 22 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
17 p | 19 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ - Chương 2: Trường điện tĩnh
131 p | 63 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Linh Phương
42 p | 33 | 5
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 4 - TS. Lương Hữu Tuấn
17 p | 48 | 4
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 3 - TS. Lương Hữu Tuấn
23 p | 33 | 4
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 2 - TS. Lương Hữu Tuấn
26 p | 41 | 4
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 5 - TS. Lương Hữu Tuấn
7 p | 35 | 3
-
Bài giảng Trường điện từ: Chương 1 - TS. Lương Hữu Tuấn
30 p | 46 | 3
-
Bài giảng Trường điện từ - Chương 5: Lý thuyết và ứng dụng của đường dây
86 p | 52 | 3
-
Bài giảng Trường điện từ - Chương 1: Vector và trường
134 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn