intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chuyên đề môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

48
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề thi khảo sát chuyên đề môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chuyên đề môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN HÈ 2017 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: VẬT LÝ 11 (Thời gian làm bài 90 phút) A. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương  trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ  độ  O cách vị  trí vật xuất phát một  khoảng        OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là: A. . B. x = x0 +vt. C. . D.  Câu 2. Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm   A. đặt vào vật chuyển động.                                            B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. C. chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.                     D. Độ lớn . Câu 3.  Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực hút của trái đất tác dụng lên người đó có độ lớn  A. bằng 500N.                B. bé hơn 500N.            C. lớn hơn 500N.   D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường   g.  Câu 4.  Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. . B. . C. . D.  Câu 5.  Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N, biết góc giữa hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 1N.                     B. 2N.                  C. 15 N.                    D. 25N. Câu 6. Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực.      B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực.      D. tác dụng nén của lực. Câu 7. Mômen của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ?  A. 10 N.          B. 10 Nm.       C. 11N.                     D.11 Nm. Câu 8.  Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có A. vận tốc.          B. động lượng.                   C. động năng.         D. thế năng. Câu 9.  Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình A. Đẳng nhiệt.                     B. Đẳng tích.                         C. Đẳng áp.                     D. Đoạn nhiệt. B. Phần tự luận (7 điểm). Bài 1: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 (cm,s). Hãy xác định a) vận tốc ban đầu của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động. b) vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s.                c) toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s d) quãng đường mà vật đi được sau 4s. Bài 2: Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương nằm ngang xuống biển với vận tốc   18m/s. Vách đá cao 50m so với mực nước biển. Lấy g = 9,8 m/s2. a) Sau bao lâu hòn đá chạm vào nước? b)Tầm xa theo phương ngang mà hòn đá đi được là bao nhiêu? c) Xác định vận tốc của hòn đá sau 2 giây. Bài 3.  Một vật khối lượng m=1,2kg được treo và cân bằng trên giá đỡ  như  hình vẽ  .Thanh ngang AB khối lượng   không đáng kể và dây BC không dãn .Cho AB= 20cm , AC=48cm. Tìm phản lực của vách tác dụng lên thanh ngang ABvà lực căng của dây BC. Bài 4. Một viên bi được thả  lăn không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 40 cm. Bỏ qua ma sát và lực   cản không khí, lấy g=10m/s2. a) Tìm vận tốc của viên bi khi nó đi xuống được nửa dốc?
  2. b) Tìm vận tốc của viên bi tại chân dốc? c) Ở vị trí nào trên dốc thì thế năng của viên bi bằng 3 lần động năng? Tìm vận tốc của viên bi khi đó? Bài 5. Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pít­ tông thì đẩy được 125cm3 khí. Nếu  nén 40 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết dung tích của bóng lúc đó là 2,5 lít. Cho rằng trước khi bơm   trong bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ khí không đổi. m2 m1 Bài 6. Cho hệ như hình vẽ: m1 = m2= 200g, k = 0,5 N/cm. Bỏ qua độ dãn của dây, ma sát, khối lượng dây và ròng rọc.  a) Tìm độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng.  b) Từ vị trí cân bằng, kéo m1 xuống theo phương thẳng đứng xuống 6cm rồi buông tay. Tính vận tốc các vật khi chúng  đi qua vị trí cân bằng và khi lò xo có chiều dài tự nhiên.         ­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­                                                       ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HÈ 2017 MÔN :VẬT LÝ 10 A. Phần trắc nghiệm (3điểm).    Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B B A A C B D D A       B. Phần tự luận (7 điểm). Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 a/ x = 6t2 – 18t + 12 = x0 + v0t +  (1,5 điểm) ½ at2 a = 12cm/s2, v0 = ­18cm/s lúc  ……0,25 đầu vật chuyển động chậm  ……0,25 dần đều đến khi v=0, sau đó  đổi chiều chuyển động nhanh  ……0,5 dần đều………………………. b) Ở t = 2s phương trình vận  ……0,5 tốc: v = v0 + at =  6cm/s………………………... c)  x = 6t2 – 18t + 12 =  52,5cm………………………… ….. d) khi v=0  =13,5+37,5=51m………… Câu 2 a) Thời gian chạm mặt  (1 điểm) nước  …...0,25 …………………………… …….. …  0,25 b) L=v0.t=57,5m…………… ……………………………
  3. ………………………….. …0,25 c) Vận tốc của hòn đá   vx=v0=18m/s ….0,25  ………….  Câu 3 (1 điểm) ĐKCB tại B :  .....0,25 TBD=P=12N……………………… …..0,25 ……………………... …..0,25 TBC=TBD/cosC=13N…………… ………………………. ....0,25 N=TBD.tanC=5N………………… …………………….. (HS có thể sử dụng điều kiện  momen để giải bài toán) Câu 4 Chọn gốc thế năng ở chân mặt  . (1 điểm) phẳng nghiêng a) Áp dụng ĐLBTCN tại  đỉnh dốc và nửa dốc … 0,25  ……………………………. b) Áp dụng ĐLBTCN tại  đỉnh dốc và chân dốc …0,25 ………………………….       c)   Vị trí có Wt=3.Wđ                  …0,25 …………………………………………………..                      ………………………………………… ….0,25 Câu 5 Sau 40 lần nén lượng khí ở áp  (1điểm) suất 1atm được bơm là ……0,25                       ……0.25 V1=n.V0=5000cm3=5  lít……………………………… ……0,5 ……. Áp dụng định luật B­M :  p1.V1=p.V…………………… ………………….. =(2 atm) ………………………………… ………………….. Câu 6 a) Vẽ hình phân tích lực  ….0,25 (1,5 điểm) đúng …………………. Tại vị trí CB …..0,25   m2 Fdh=P10,04m=4cm……. b) Chọn gốc thế năng tại 
  4. vị trí cân bằng hệ. m1 ……0,5 ­ Áp dụng ĐLBTCN tại vị trí  buông tay và vị trí CB (vận tốc của hệ  …..0,25 lớn nhất tại VTCB)  …………………………. .....0,25 ­ Áp dụng ĐLBTCN tại vị trí  buông tay và vị trí lò xo có chiều dài tự  nhiên   ………………………………… …………    ………………………… …………………                                                ( H ọc sinh làm bài theo cách khác vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2