intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 10 - THPT Nguyễn Huệ

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

397
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật lý là môn học quan trọng trong chương trình đào tạo THPT, cùng ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ kiểm tra môn Vật lý với 4 Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ, các câu hỏi bài tập trọng tâm kiến thức môn học sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi và luyện tập tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 10 - THPT Nguyễn Huệ

  1. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013 - 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 189 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp:...................................Số báo danh:............................................ I. PHẦN BẮT BUỘC: 24 câu (từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và có điểm xuất phát không trùng với gốc tọa độ là at 2 at A. x = vot + , ( v0, a cùng dấu). B. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 at 2 at 2 C. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). D. x = x o + vot + , ( v0, a trái dấu). 2 2 Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Nếu hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa hai lực đó là A. 900 B. 600 C. 1200 D. 00 Câu 3: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. tăng lên gấp bốn. B. không thay đổi. C. tăng lên gấp đôi. D. giảm đi một nửa. Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 5 kg B. 1 kg C. 3 kg D. 6 kg Câu 5: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là A. gia tốc hướng tâm. B. tần số của chuyển động tròn đều. C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. chu kì quay. 2 2 2 Câu 6: Công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 = v12 + v23 khi r r r r r r r r A. v 13 ^ v 23 B. v 13 ^ v 12 C. v 12 ^ v 23 D. v 12 / / v 23 Câu 7: Dụng cụ không tham gia thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do mà các em đã được làm là A. cổng quang điện. B. thước đo độ dài. C. viên sắt hình trụ. D. nam châm vĩnh cửu. Câu 8: Vật được xem là chất điểm trong chuyển động của nó là A. con voi đi lại trong chiếc lồng của nó. B. ôtô chạy trên đoạn đường 10m C. giọt nước mưa rơi từ trên cao xuống. D. Trái đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục của nó. Câu 9: Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu là A. 18875 N B. 6250 N C. 13250 N D. 9630 N Câu 10: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s2. Đoạn đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là A. 39 m B. 51m C. 57 m D. 45 m Câu 11: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 5 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng Trang 1/4 - Mã đề thi 189
  2. 1 A. R B. 3R C. 2R D. 9R 3 ur Câu 12: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 ở vị trí có độ cao h so với mặt đất. Công thức tính thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất là h 2g 2h 2h A. t = B. t = C. t = D. t = 2g h g g Câu 13: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều có dạng v A. x = x o + . B. x = x o - vt 2 . C. x = x o + vt 2 . D. x = x o + vt . t Câu 14: Trong bài thực hành xác định hệ số ma sát bằng cách cho vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, bằng cách đo gia tốc a và góc nghiêng a ta xác định được hệ số ma sát trượt mt bằng công thức A. mt = g(sin a - mt cosa ) B. mt = g(cosa - mt sin a ) g a C. mt = t an a - D. mt = t an a - a cos a g cos a 0 Câu 15: Một vật được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc a = 30 so với mặt phẳng ngang bởi một đoạn dây song song với mặt phẳng nghiêng. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 9,8N. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Khối lượng lớn nhất của vật để dây không đứt là α A. 1,5 kg B. 2 kg C. 2,3 kg D. 1,2 kg Câu 16: Một vật khối lượng m=0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=2 m/s. Sau thời gian t=4 s nó đi được quãng đường s= 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N. Nếu sau thời gian 4s đó, lực kéo thay đổi độ lớn đến Fk=2N, vật đạt được vận tốc 19m/s sau khoảng thời gian A. 2 s B. 10 s C. 5 s D. 3 s Câu 17: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên B. Không biết được C. Không thay đổi D. Giảm đi Câu 18: Vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với mặt đất) cách trục của trái đất 1 khoảng 9400km. Chu kì tự quay của trái đất quanh trục của nó là 24h(1 ngày đêm). Tốc độ dài của vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất là A. 0,0057m/s B. 35923m/s C. 2459m/s D. 683,6m/s Câu 19: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 kể từ lúc hãm phanh là A. 10m B. 5m C. 15m D. 2,5m Câu 20: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu trả lời nào dưới đây là đúng ? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc B. Chưa đầy đủ thông tin để trả lời C. A chạm đất trước D. A chạm đất sau Câu 21: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra.Cho g = 10 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang là A. 109m. B. 47m. C. 50m. D. 44m. Câu 22: Loại sai số nào sau đây mang tính ổn định nhất? A. Sai số tuyệt đối của phép đo B. Sai số dụng cụ đo C. Sai số ngẫu nhiên D. Sai số tỉ đối Câu 23: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và thời điểm t2 = 6s, toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s. B. Vật chuyển động ngược chiều với trục toạ độ. Trang 2/4 - Mã đề thi 189
  3. C. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. D. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t. Câu 24: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là A. khối lượng của vật. B. khối lượng riêng của vật. C. độ cao nơi thả vật. D. sức cản của không khí. II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: 6 câu (từ câu 25 đến câu 30) Câu 25: Một người đang đứng trong buồng thang máy, trọng lượng biểu kiến của người đó tăng khi A. thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới B. thang máy chuyển động đều lên phía trên C. thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên D. thang máy chuyển động chậm dần đều lên phía trên Câu 26: Khi xe lăn chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, sợi dây treo quả nặng bị lệch sang trái một góc α ổn định. Nhận định có lí là A. xe chuyển động nhanh dần đều sang trái. B. xe chuyển động chậm dần sang phải. C. xe chuyển động đều. D. xe chuyển động chậm dần sang trái. Câu 27: Một hành khách trên một toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng hướng trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến điểm đầu của của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa sát nhau, mỗi toa dài 4m. Tốc độ của đoàn tàu này là A. 18km/h B. 36km/h C. 48km/h D. 72km/h Câu 28: Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây không dãn, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng mA = 1kg, mB = 1,5kg, lấy g = 10m/s2. Thả cho hệ vật bắt đầu chuyển động, vận tốc của mỗi vật ở cuối giây thứ nhất có độ lớn là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 1,5m/s D. v = 3m/s mA mB Câu 29: Điểm A và B trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh trục cố định, AB = 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc vA = 0,6m/s còn điểm B có vB = 0,2m/s. Tốc độ góc của vòng tròn là A. ω = 2rad/s B. ω = 3rad/s C. ω = 1rad/s D. ω = 4rad/s Câu 30: Bi A chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 đến va chạm với bi B đang đứng yên. Sau va chạm, bi A đứng yên và bi B chuyển động theo hướng của bi A với vùng vận tốc v 0 . Tỉ số khối lượng của viên bi B đối với viên bi A là m mB 1 mB mB A. B = 1 B. = C. = 2 D. = 4 mA mA 2 mA mA B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: 6 câu (từ câu 31 đến câu 36) Câu 31: Một quả cầu khối lượng 2kg được đặt vào một rãnh tạo bởi hai mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc. Áp lực của quả cầu lên hai mặt đỡ quả cầu là A. N1 = N2 ≈ 14N B. N1 = N2 ≈ 20N C. N1 = N2 ≈ 10N D. N1 = N2 ≈ 7N r r r Câu 32: Một thanh nhẹ PQ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song F1 , F2 , F3 , với F1 < F2 < F3 như hình vẽ. Hình hợp lí là Trang 3/4 - Mã đề thi 189
  4. r r r r F2 F3 F2 F2 r r F1 F1 r r F1 F1 r r r F2 F3 r F3 F3 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 33: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N có trọng tâm cách bên trái 1,2m. thanh có thể quay quanh trục cố định nằm ngang cách bên trái 1,5m. Để thanh cân bằng cần phải tác dụng vào đầu mép bên phải một lực hướng thẳng đứng xuống dưới với độ lớn bằng A. F = 25N B. F = 10N C. F = 40N D. F = 50N Câu 34: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một điểm cố định ở lỗ O như hình vẽ, thước ở trạng thái cân bằng A. bền B. không bền C. phiếm định D. không bền và phiếm định r r Câu 35: Vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 , hai lực đó phải đảm bảo A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau C. khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau D. khác điểm đặt, khác phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau Câu 36: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi ω = 19rad/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các mô men lực tác dụng lên nó mất đi cùng một lúc thì A. vật đổi chiều quay B. vật dừng lại ngay C. vật vẫn quay đều với tốc độ góc ω = 19rad/s D. vật vẫn quay đều với tốc độ góc tùy ý ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 189
  5. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013 - 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 245 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp:...................................Số báo danh:............................................ I. PHẦN BẮT BUỘC: 24 câu (từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và có điểm xuất phát không trùng với gốc tọa độ là at 2 at A. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). B. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 at 2 at 2 C. x = x o + vot + , ( v0, a trái dấu). D. x = vot + , ( v0, a cùng dấu). 2 2 Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Nếu hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa hai lực đó là A. 900 B. 1200 C. 00 D. 600 Câu 3: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là A. gia tốc hướng tâm. B. chu kì quay. C. tần số của chuyển động tròn đều. D. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 4: Một vật khối lượng m=0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=2 m/s. Sau thời gian t=4 s nó đi được quãng đường s= 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N. Nếu sau thời gian 4s đó, lực kéo thay đổi độ lớn đến Fk=2N, vật đạt được vận tốc 19m/s sau khoảng thời gian A. 2 s B. 5 s C. 10 s D. 3 s Câu 5: Loại sai số nào sau đây mang tính ổn định nhất? A. Sai số ngẫu nhiên B. Sai số tỉ đối C. Sai số dụng cụ đo D. Sai số tuyệt đối của phép đo Câu 6: Trong bài thực hành xác định hệ số ma sát bằng cách cho vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, bằng cách đo gia tốc a và góc nghiêng a ta xác định được hệ số ma sát trượt mt bằng công thức g A. mt = t an a - B. mt = g(cosa - mt sin a ) a cos a a C. mt = g(sin a - mt cosa ) D. mt = t an a - g cos a Câu 7: Vật được xem là chất điểm trong chuyển động của nó là A. con voi đi lại trong chiếc lồng của nó. B. ô tô chạy trên đoạn đường 10m C. giọt nước mưa rơi từ trên cao xuống. D. Trái đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục của nó. ur Câu 8: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 ở vị trí có độ cao h so với mặt đất. Công thức tính thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất là h 2g 2h 2h A. t = B. t = C. t = D. t = 2g h g g Câu 9: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s2. Đoạn đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là Trang 1/4 - Mã đề thi 245
  6. A. 39 m B. 51m C. 57 m D. 45 m Câu 10: Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu là A. 13250 N B. 6250 N C. 18875 N D. 9630 N Câu 11: Dụng cụ không tham gia thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do mà các em đã được làm là A. cổng quang điện. B. nam châm vĩnh cửu. C. thước đo độ dài. D. viên sắt hình trụ. Câu 12: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều có dạng v A. x = x o + . B. x = x o - vt 2 . C. x = x o + vt 2 . D. x = x o + vt . t Câu 13: Một vật được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc a = 300 so với mặt phẳng ngang bởi một đoạn dây song song với mặt phẳng nghiêng. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 9,8N. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Khối lượng lớn nhất của vật để dây không đứt là α A. 1,5 kg B. 2 kg C. 2,3 kg D. 1,2 kg Câu 14: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là A. sức cản của không khí. B. khối lượng của vật. C. độ cao nơi thả vật. D. khối lượng riêng của vật. Câu 15: Vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với mặt đất) cách trục của trái đất 1 khoảng 9400km. Chu kì tự quay của trái đất quanh trục của nó là 24h(1 ngày đêm). Tốc độ dài của vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất là A. 0,0057m/s B. 35923m/s C. 2459m/s D. 683,6m/s Câu 16: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên B. Không biết được C. Không thay đổi D. Giảm đi 2 2 2 Câu 17: Công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 = v12 + v23 khi r r r r r r r r A. v 13 ^ v 12 B. v 12 / / v 23 C. v 12 ^ v 23 D. v 13 ^ v 23 Câu 18: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 kể từ lúc hãm phanh là A. 10m B. 5m C. 15m D. 2,5m Câu 19: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu trả lời nào dưới đây là đúng ? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc B. Chưa đầy đủ thông tin để trả lời C. A chạm đất trước D. A chạm đất sau Câu 20: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra.Cho g = 10 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang là A. 109m. B. 47m. C. 50m. D. 44m. Câu 21: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp đôi. D. tăng lên gấp bốn. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và thời điểm t2 = 6s, toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s. B. Vật chuyển động ngược chiều với trục toạ độ. C. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. D. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t. Câu 23: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 5 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng 1 A. R B. 3R C. 2R D. 9R 3 Trang 2/4 - Mã đề thi 245
  7. Câu 24: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 6 kg B. 5 kg C. 3 kg D. 1 kg II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: 6 câu (từ câu 25 đến câu 30) Câu 25: Điểm A và B trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh trục cố định, AB = 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc vA = 0,6m/s còn điểm B có vB = 0,2m/s. Tốc độ góc của vòng tròn là A. ω = 2rad/s B. ω = 3rad/s C. ω = 1rad/s D. ω = 4rad/s Câu 26: Bi A chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 đến va chạm với bi B đang đứng yên. Sau va chạm, bi A đứng yên và bi B chuyển động theo hướng của bi A với vùng vận tốc v 0 . Tỉ số khối lượng của viên bi B đối với viên bi A là m m 1 m m A. B = 1 B. B = C. B = 2 D. B = 4 mA mA 2 mA mA Câu 27: Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây không dãn, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng mA = 1kg, mB = 1,5kg, lấy g = 10m/s2. Thả cho hệ vật bắt đầu chuyển động, vận tốc của mỗi vật ở cuối giây thứ nhất có độ lớn là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 1,5m/s D. v = 3m/s mA mB Câu 28: Khi xe lăn chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, sợi dây treo quả nặng bị lệch sang trái một góc α ổn định. Nhận định có lí là A. xe chuyển động chậm dần sang trái. B. xe chuyển động nhanh dần đều sang trái. C. xe chuyển động đều. D. xe chuyển động chậm dần sang phải. Câu 29: Một người đang đứng trong buồng thang máy, trọng lượng biểu kiến của người đó tăng khi A. thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới B. thang máy chuyển động chậm dần đều lên phía trên C. thang máy chuyển động đều lên phía trên D. thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên Câu 30: Một hành khách trên một toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng hướng trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến điểm đầu của của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa sát nhau, mỗi toa dài 4m. Tốc độ của đoàn tàu này là A. 48km/h B. 36km/h C. 72km/h D. 18km/h B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: 6 câu (từ câu 31 đến câu 36) Câu 31: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N có trọng tâm cách bên trái 1,2m. thanh có thể quay quanh trục cố định nằm ngang cách bên trái 1,5m. Để thanh cân bằng cần phải tác dụng vào đầu mép bên phải một lực hướng thẳng đứng xuống dưới với độ lớn bằng A. F = 25N B. F = 10N C. F = 40N D. F = 50N r r r Câu 32: Một thanh nhẹ PQ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song F1 , F2 , F3 , với F1 < F2 < F3 như hình vẽ. Hình hợp lí là Trang 3/4 - Mã đề thi 245
  8. r r r r F2 F3 F2 F2 r r F1 F1 r r F1 F1 r r r F2 F3 r F3 F3 A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2 Câu 33: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một điểm cố định ở lỗ O như hình vẽ, thước ở trạng thái cân bằng A. bền B. không bền C. phiếm định D. không bền và phiếm định Câu 34: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi ω = 19rad/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các mô men lực tác dụng lên nó mất đi cùng một lúc thì A. vật dừng lại ngay B. vật vẫn quay đều với tốc độ góc tùy ý C. vật vẫn quay đều với tốc độ góc ω = 19rad/s D. vật đổi chiều quay r r Câu 35: Vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 , hai lực đó phải đảm bảo A. khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau B. khác điểm đặt, khác phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau C. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau D. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau Câu 36: Một quả cầu khối lượng 2kg được đặt vào một rãnh tạo bởi hai mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc. Áp lực của quả cầu lên hai mặt đỡ quả cầu là A. N1 = N2 ≈ 20N B. N1 = N2 ≈ 14N C. N1 = N2 ≈ 10N D. N1 = N2 ≈ 7N ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 245
  9. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013 - 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 368 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp:...................................Số báo danh:............................................ I. PHẦN BẮT BUỘC: 24 câu (từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Trong bài thực hành xác định hệ số ma sát bằng cách cho vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, bằng cách đo gia tốc a và góc nghiêng a ta xác định được hệ số ma sát trượt mt bằng công thức g A. mt = t an a - B. mt = g(cosa - mt sin a ) a cos a a C. mt = g(sin a - mt cosa ) D. mt = t an a - g cos a Câu 2: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu trả lời nào dưới đây là đúng ? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc B. Chưa đầy đủ thông tin để trả lời C. A chạm đất trước D. A chạm đất sau Câu 3: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 3 kg B. 6 kg C. 5 kg D. 1 kg Câu 4: Một vật khối lượng m=0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=2 m/s. Sau thời gian t=4 s nó đi được quãng đường s= 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N. Nếu sau thời gian 4s đó, lực kéo thay đổi độ lớn đến Fk=2N, vật đạt được vận tốc 19m/s sau khoảng thời gian A. 2 s B. 5 s C. 3 s D. 10 s Câu 5: Vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với mặt đất) cách trục của trái đất 1 khoảng 9400km. Chu kì tự quay của trái đất quanh trục của nó là 24h(1 ngày đêm). Tốc độ dài của vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất là A. 0,0057m/s B. 35923m/s C. 2459m/s D. 683,6m/s ur Câu 6: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 ở vị trí có độ cao h so với mặt đất. Công thức tính thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất là 2h 2g 2h h A. t = B. t = C. t = D. t = g h g 2g Câu 7: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 5 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng 1 A. R B. 3R C. 2R D. 9R 3 Câu 8: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s2. Đoạn đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là A. 51m B. 45 m C. 57 m D. 39 m Câu 9: Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu là A. 18875 N B. 6250 N C. 9630 N D. 13250 N Trang 1/4 - Mã đề thi 368
  10. Câu 10: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Nếu hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa hai lực đó là A. 900 B. 1200 C. 600 D. 00 Câu 11: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và thời điểm t2 = 6s, toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s. B. Vật chuyển động ngược chiều với trục toạ độ. C. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. D. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t. Câu 12: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là A. gia tốc hướng tâm. B. chu kì quay. C. tần số của chuyển động tròn đều. D. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. Câu 13: Một vật được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc a = 300 so với mặt phẳng ngang bởi một đoạn dây song song với mặt phẳng nghiêng. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 9,8N. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Khối lượng lớn nhất của vật để dây không đứt là α A. 1,5 kg B. 2 kg C. 2,3 kg D. 1,2 kg Câu 14: Loại sai số nào sau đây mang tính ổn định nhất? A. Sai số ngẫu nhiên B. Sai số tuyệt đối của phép đo C. Sai số dụng cụ đo D. Sai số tỉ đối Câu 15: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều có dạng v A. x = x o + vt 2 . B. x = x o + vt . C. x = x o + . D. x = x o - vt 2 . t 2 2 2 Câu 16: Công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 = v12 + v23 khi r r r r r r r r A. v 13 ^ v 12 B. v 12 / / v 23 C. v 12 ^ v 23 D. v 13 ^ v 23 Câu 17: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 kể từ lúc hãm phanh là A. 10m B. 5m C. 15m D. 2,5m Câu 18: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra.Cho g = 10 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang là A. 109m. B. 47m. C. 50m. D. 44m. Câu 19: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và có điểm xuất phát không trùng với gốc tọa độ là at 2 at A. x = x o + vot + , ( v0, a trái dấu). B. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 at 2 at 2 C. x = vot + , ( v0, a cùng dấu). D. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 Câu 20: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp đôi. D. tăng lên gấp bốn. Câu 21: Dụng cụ không tham gia thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do mà các em đã được làm là A. nam châm vĩnh cửu. B. cổng quang điện. C. thước đo độ dài. D. viên sắt hình trụ. Câu 22: Vật được xem là chất điểm trong chuyển động của nó là A. con voi đi lại trong chiếc lồng của nó. B. giọt nước mưa rơi từ trên cao xuống. C. ô tô chạy trên đoạn đường 10m D. Trái đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục của nó. Câu 23: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên B. Không biết được C. Không thay đổi D. Giảm đi Trang 2/4 - Mã đề thi 368
  11. Câu 24: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là A. khối lượng của vật. B. sức cản của không khí. C. khối lượng riêng của vật. D. độ cao nơi thả vật. II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: 6 câu (từ câu 25 đến câu 30) Câu 25: Một người đang đứng trong buồng thang máy, trọng lượng biểu kiến của người đó tăng khi A. thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới B. thang máy chuyển động chậm dần đều lên phía trên C. thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên D. thang máy chuyển động đều lên phía trên Câu 26: Một hành khách trên một toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng hướng trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến điểm đầu của của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa sát nhau, mỗi toa dài 4m. Tốc độ của đoàn tàu này là A. 48km/h B. 36km/h C. 72km/h D. 18km/h Câu 27: Điểm A và B trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh trục cố định, AB = 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc vA = 0,6m/s còn điểm B có vB = 0,2m/s. Tốc độ góc của vòng tròn là A. ω = 4rad/s B. ω = 1rad/s C. ω = 3rad/s D. ω = 2rad/s Câu 28: Khi xe lăn chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, sợi dây treo quả nặng bị lệch sang trái một góc α ổn định. Nhận định có lí là A. xe chuyển động chậm dần sang trái. B. xe chuyển động chậm dần sang phải. C. xe chuyển động đều. D. xe chuyển động nhanh dần đều sang trái. Câu 29: Bi A chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 đến va chạm với bi B đang đứng yên. Sau va chạm, bi A đứng yên và bi B chuyển động theo hướng của bi A với vùng vận tốc v 0 . Tỉ số khối lượng của viên bi B đối với viên bi A là m 1 m m m A. B = B. B = 2 C. B = 4 D. B = 1 mA 2 mA mA mA Câu 30: Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây không dãn, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng mA = 1kg, mB = 1,5kg, lấy g = 10m/s2. Thả cho hệ vật bắt đầu chuyển động, vận tốc của mỗi vật ở cuối giây thứ nhất có độ lớn là A. v = 1,5m/s B. v = 2m/s C. v = 1m/s D. v = 3m/s mA mB B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: 6 câu (từ câu 31 đến câu 36) r r r Câu 31: Một thanh nhẹ PQ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song F1 , F2 , F3 , với F1 < F2 < F3 như hình vẽ. Hình hợp lí là r r r r F2 F3 F2 F2 r r F1 F1 r r F1 F1 r r r F2 F3 r F3 F3 Trang 3/4 - Mã đề thi 368
  12. A. Hình 4 B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2 Câu 32: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một điểm cố định ở lỗ O như hình vẽ, thước ở trạng thái cân bằng A. không bền và phiếm định B. phiếm định C. không bền D. bền Câu 33: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi ω = 19rad/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các mô men lực tác dụng lên nó mất đi cùng một lúc thì A. vật vẫn quay đều với tốc độ góc ω = 19rad/s B. vật vẫn quay đều với tốc độ góc tùy ý C. vật dừng lại ngay D. vật đổi chiều quay r r Câu 34: Vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 , hai lực đó phải đảm bảo A. khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau B. khác điểm đặt, khác phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau C. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau D. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau Câu 35: Một quả cầu khối lượng 2kg được đặt vào một rãnh tạo bởi hai mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc. Áp lực của quả cầu lên hai mặt đỡ quả cầu là A. N1 = N2 ≈ 20N B. N1 = N2 ≈ 14N C. N1 = N2 ≈ 10N D. N1 = N2 ≈ 7N Câu 36: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N có trọng tâm cách bên trái 1,2m. thanh có thể quay quanh trục cố định nằm ngang cách bên trái 1,5m. Để thanh cân bằng cần phải tác dụng vào đầu mép bên phải một lực hướng thẳng đứng xuống dưới với độ lớn bằng A. F = 40N B. F = 25N C. F = 10N D. F = 50N ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 368
  13. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2013 - 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 494 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp:...................................Số báo danh:............................................ I. PHẦN BẮT BUỘC: 24 câu (từ câu 1 đến câu 24) Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Khối lượng của vật thứ hai bằng A. 6 kg B. 5 kg C. 3 kg D. 1 kg Câu 2: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều có dạng v A. x = x o + vt 2 . B. x = x o + vt . C. x = x o + . D. x = x o - vt 2 . t Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều trên trục Ox. Tại thời điểm t1 = 2s và thời điểm t2 = 6s, toạ độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Phương trình chuyển động của vật là: x = 28 – 4t. B. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. C. Vật chuyển động ngược chiều với trục toạ độ. D. Thời điểm vật đến gốc toạ độ là 5s. Câu 4: Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 kể từ lúc hãm phanh là A. 5m B. 10m C. 15m D. 2,5m Câu 5: Một vật khối lượng m=0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=2 m/s. Sau thời gian t=4 s nó đi được quãng đường s= 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5 N. Nếu sau thời gian 4s đó, lực kéo thay đổi độ lớn đến Fk=2N, vật đạt được vận tốc 19m/s sau khoảng thời gian A. 2 s B. 5 s C. 10 s D. 3 s Câu 6: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N. Gọi R là bán kính Trái Đất và nếu lực hút Trái Đất tác dụng vào vật là 5 N thì lúc đó vật ở độ cao h bằng 1 A. R B. 3R C. 2R D. 9R 3 Câu 7: Trong bài thực hành xác định hệ số ma sát bằng cách cho vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, bằng cách đo gia tốc a và góc nghiêng a ta xác định được hệ số ma sát trượt mt bằng công thức a g A. mt = t an a - B. mt = t an a - g cos a a cos a C. mt = g(cosa - mt sin a ) D. mt = g(sin a - mt cosa ) Câu 8: Vật được xem là chất điểm trong chuyển động của nó là A. con voi đi lại trong chiếc lồng của nó. B. giọt nước mưa rơi từ trên cao xuống. C. ô tô chạy trên đoạn đường 10m D. Trái đất trong chuyển động tự quay xung quanh trục của nó. Câu 9: Loại sai số nào sau đây mang tính ổn định nhất? A. Sai số tỉ đối B. Sai số tuyệt đối của phép đo C. Sai số ngẫu nhiên D. Sai số dụng cụ đo Trang 1/4 - Mã đề thi 494
  14. Câu 10: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8 m/s2. Đoạn đường quả bóng đi được đến khi dừng lại là A. 51m B. 39 m C. 57 m D. 45 m Câu 11: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu trả lời nào dưới đây là đúng ? A. Cả hai chạm đất cùng một lúc B. A chạm đất trước C. Chưa đầy đủ thông tin để trả lời D. A chạm đất sau Câu 12: Một vật được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng góc a = 300 so với mặt phẳng ngang bởi một đoạn dây song song với mặt phẳng nghiêng. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 9,8N. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Khối lượng lớn nhất của vật để dây không đứt là α A. 1,5 kg B. 2 kg C. 2,3 kg D. 1,2 kg Câu 13: Yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí là A. khối lượng của vật. B. sức cản của không khí. C. khối lượng riêng của vật. D. độ cao nơi thả vật. 2 2 2 Câu 14: Công thức cộng vận tốc thỏa mãn hệ thức v13 = v12 + v23 khi r r r r r r r r A. v 13 ^ v 12 B. v 12 / / v 23 C. v 12 ^ v 23 D. v 13 ^ v 23 Câu 15: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra.Cho g = 10 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang là A. 44m. B. 50m. C. 47m. D. 109m. Câu 16: Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v0 và có điểm xuất phát không trùng với gốc tọa độ là at 2 at A. x = x o + vot + , ( v0, a trái dấu). B. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 at 2 at 2 C. x = vot + , ( v0, a cùng dấu). D. x = x o + vot + ,( v0, a cùng dấu). 2 2 Câu 17: Một ô tô, khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100m. Lấy g = 9,8 m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu là A. 6250 N B. 18875 N C. 13250 N D. 9630 N Câu 18: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Nếu hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa hai lực đó là A. 900 B. 600 C. 00 D. 1200 Câu 19: Vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với mặt đất) cách trục của trái đất 1 khoảng 9400km. Chu kì tự quay của trái đất quanh trục của nó là 24h(1 ngày đêm). Tốc độ dài của vệ tinh địa tĩnh quay quanh trái đất là A. 35923m/s B. 0,0057m/s C. 683,6m/s D. 2459m/s Câu 20: Dụng cụ không tham gia thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do mà các em đã được làm là A. nam châm vĩnh cửu. B. cổng quang điện. C. thước đo độ dài. D. viên sắt hình trụ. Câu 21: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là A. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. B. chu kì quay. C. tần số của chuyển động tròn đều. D. gia tốc hướng tâm. Câu 22: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A. Tăng lên B. Không biết được C. Không thay đổi D. Giảm đi Câu 23: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp đôi. D. tăng lên gấp bốn. Trang 2/4 - Mã đề thi 494
  15. ur Câu 24: Một vật được ném ngang với vận tốc v 0 ở vị trí có độ cao h so với mặt đất. Công thức tính thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất là 2h 2h 2g h A. t = B. t = C. t = D. t = g g h 2g II. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: 6 câu (từ câu 25 đến câu 30) Câu 25: Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một đoạn dây không dãn, ở hai đầu có treo hai vật A và B có khối lượng mA = 1kg, mB = 1,5kg, lấy g = 10m/s2. Thả cho hệ vật bắt đầu chuyển động, vận tốc của mỗi vật ở cuối giây thứ nhất có độ lớn là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 3m/s D. v = 1,5m/s mA mB Câu 26: Khi xe lăn chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, sợi dây treo quả nặng bị lệch sang trái một góc α ổn định. Nhận định có lí là A. xe chuyển động chậm dần sang phải. B. xe chuyển động nhanh dần đều sang trái. C. xe chuyển động chậm dần sang trái. D. xe chuyển động đều. Câu 27: Một người đang đứng trong buồng thang máy, trọng lượng biểu kiến của người đó tăng khi A. thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới B. thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên C. thang máy chuyển động chậm dần đều lên phía trên D. thang máy chuyển động đều lên phía trên Câu 28: Bi A chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 đến va chạm với bi B đang đứng yên. Sau va chạm, bi A đứng yên và bi B chuyển động theo hướng của bi A với vùng vận tốc v 0 . Tỉ số khối lượng của viên bi B đối với viên bi A là m 1 mB mB mB A. B = B. = 2 C. = 4 D. = 1 mA 2 mA mA mA Câu 29: Điểm A và B trên cùng một bán kính của một vòng tròn đang quay đều quanh trục cố định, AB = 20cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc vA = 0,6m/s còn điểm B có vB = 0,2m/s. Tốc độ góc của vòng tròn là A. ω = 3rad/s B. ω = 4rad/s C. ω = 2rad/s D. ω = 1rad/s Câu 30: Một hành khách trên một toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng hướng trên đường sắt bên cạnh. Từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến điểm đầu của của đoàn tàu mất 8s. Đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa sát nhau, mỗi toa dài 4m. Tốc độ của đoàn tàu này là A. 36km/h B. 48km/h C. 72km/h D. 18km/h B. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: 6 câu (từ câu 31 đến câu 36) r r r Câu 31: Một thanh nhẹ PQ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực song song F1 , F2 , F3 , với F1 < F2 < F3 như hình vẽ. Hình hợp lí là Trang 3/4 - Mã đề thi 494
  16. r r r r F2 F3 F2 F2 r r F1 F1 r r F1 F1 r r r F2 F3 r F3 F3 A. Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 3 Câu 32: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một điểm cố định ở lỗ O như hình vẽ, thước ở trạng thái cân bằng A. phiếm định B. không bền C. không bền và phiếm định D. bền r r Câu 33: Vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực F1 , F2 , hai lực đó phải đảm bảo A. khác điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau B. khác điểm đặt, khác phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau C. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau D. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau Câu 34: Một quả cầu khối lượng 2kg được đặt vào một rãnh tạo bởi hai mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc. Áp lực của quả cầu lên hai mặt đỡ quả cầu là A. N1 = N2 ≈ 20N B. N1 = N2 ≈ 14N C. N1 = N2 ≈ 10N D. N1 = N2 ≈ 7N Câu 35: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi ω = 19rad/s. Nếu bỗng nhiên tất cả các mô men lực tác dụng lên nó mất đi cùng một lúc thì A. vật vẫn quay đều với tốc độ góc ω = 19rad/s B. vật vẫn quay đều với tốc độ góc tùy ý C. vật dừng lại ngay D. vật đổi chiều quay Câu 36: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N có trọng tâm cách bên trái 1,2m. thanh có thể quay quanh trục cố định nằm ngang cách bên trái 1,5m. Để thanh cân bằng cần phải tác dụng vào đầu mép bên phải một lực hướng thẳng đứng xuống dưới với độ lớn bằng A. F = 10N B. F = 40N C. F = 50N D. F = 25N ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 494
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2