intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Để kiểm tra học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT An Nhơn năm 2011-2012

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

127
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Để kiểm tra học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT An Nhơn năm 2011-2012 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Để kiểm tra học kỳ 1 vật lý 11 Trường THPT An Nhơn năm 2011-2012

  1. Së gi¸o dôc - ®µo t¹o §Ò THI HỌC KÌ I KhèI 11 2011-2012 Tr­êng THPT AN NHƠN I M«n : VẬT LÝ Hä vµ tªn : ................................................ .....Líp ........... SBD : . C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §A A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. 2. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 6,75 (). B. r = 10,5 (). C. r = 7 (). D. r = 7,5 (). 3. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. Các ion dương và các ion âm. B. Các ion âm. C. Các ion dương, ion âm và electron tự do. D. Các ion dương. 4. Nguyên nhân làm xuất hiện hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: A. do sự trao đổi electron với điện cực B. do sự chêch lệch nhiệt độ giữa hai điện cực C. do một nguyên nhân khác D. do sự phân li của các phân tử chất tan trong dung dịch 5. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm khi: A. các bình điện phân có anot là kim loại mà muối của nó có mặt trong dung dịch điện phân B. chất điện phân là dung dịch axit hay bazo C. xảy ra phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp tại điện cực D. có quá trình phân li các phân tử chất tan trong dung dịch 6. Một tụ điện có điện dung C= 6 F được tích điện bằng một hiệu đện thế 3V. sau đó nối hai bản tụ lại với nhau , thời gian điện tích trung hòa là 10-4s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là: A. 240mA B. 180mA C. 0 D. 600mA 7. Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau nối tiếp thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là: A. 9V - 3. B. 9V - 9. C. 3V -3. D. 3V - 1. 8. Đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏ treo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu.Từ kết quả này ta có kết luận: A. quả cầu nhiễm điện do tiếp xúc B. quả cầu mang điện dương. C. có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện. D. quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng. 9. Hai điện tích điễm q1=-10 -6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là: A. 0 B. 2,25.105V/m. C. 4,5.106V/m. D. 4,5.105V/m. 10. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi va chạm ta có: A. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu B. cả hai quả cầu đều tích điện dương C. cả hai quả cầu đều tích điện dương D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu Ly-- Maõ ñeà:509-- 12/7/2011-- Trang 1 / 3
  2. B. PHẦN TỰ LUẬN E 1, r1 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (3Đ) Cho mạch điện như hình vẽ Các nguồn 1  9V , r1  1 RX Rp Đ  2  5V , r1  2 RX là biến trở , K C E 2, Rp là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anốt bằng đồng Rp=1  . Đèn Đ(3V-3W) , tụ điện có C=2  F . Biết rằng trong các trường hợp đèn sáng bình thường. a) K mở - Tính cường độ dòng điện định mức, điện trở của bóng đèn? - Tính RX và khối lượng đồng bám vào ca tốt trong 16 phút 5 giây? - Tính công suất và hiệu suất của nguồn? b) K đóng - Tính điện tích của tụ điện? - Cho RX tăng dần thì điện tích của tụ biến đổi như thế nào? II PHẦN RIÊNG Học sinh chỉ được làm một trong hai bài sau Bài 1: ( 2đ) Theo chương trình chuẩn Giữa hai bản tụ điện phẳng tích điện trái dấu , bản trên tích điện dương , bản dưới tích điện âm . Hiệu điện thế giữa hai bản là 200V, khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Một hạt bụi có khối lượng 1g nằm cân bằng ngay giữa hai bản. cho g=10m/s2 a) Tính độ lớn của điện tích , dấu điện tích của hạt bụi? b) Đột nhiên hiệu điện thế của hai bản bằng 0 . Tính vận tốc khi hạt bụi vừa chạm bản dưới và thời gian hạt bụi rơi? Bài 2: (2đ) Theo chương trình nâng cao Một tụ phẳng không khí với hai bản tụ có dạng hình tròn có bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Nối tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=600V. a) Tính điện dung , điện tích của tụ điện và cường độ điện trường giữa hai bản? 1 b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn, nhúng tụ vào điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 4 ngập đến diện 3 tích mỗi bản. Tính điện tích, điện dung của tụ ? §¸p ¸n KT HK I LY 11 NAM HOC 11-12 A. trắc nghiệm TT M· ®Ò §¸p ¸n ®óng 1 509 1.C 2.C 3.C 4.D 5.A 6.B 7.D 8.D 9.D 10.D 2 510 1.A 2.C 3.C 4.A 5.C 6.C 7.D 8.C 9.A 10.B 3 511 1.C 2.D 3.A 4.C 5.C 6.D 7.C 8.C 9.A 10.A 4 512 1.D 2.C 3.A 4.B 5.D 6.A 7.B 8.A 9.B 10.B 5 513 1.A 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.D 8.D 9.B 10.B 6 514 1.D 2.C 3.C 4.B 5.D 6.A 7.A 8.B 9.D 10.B B. PHẦN TỰ LUẬN I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (3Đ) a) K mở : Ly-- Maõ ñeà:509-- 12/7/2011-- Trang 2 / 3
  3. 1 I d  1A (0, 25d ); Rd  3(0, 25d ) I  (0, 25d )  RX  4(0,5d ) RN  r1 1 A m It  0,32 g (0, 25d ) F n U P  1.I  9W (0, 25d ) H  .100%  88, 9%(0,5d ) 1 b) K đóng U AB  U C   2  U C  4V Q  C.U C  8 C (0,5d ) Khi RX tăng thì RN tăng do đó I giảm  do đó UAB tăng  UC tăng  Điện tích trên tụ tăng (0,25d) II PHẦN RIÊNG Học sinh chỉ được làm một trong hai bài sau Bài 1: ( 2đ) Theo chương trình chuẩn   F a) E U   E   10 4 V / m(0,5d ) P d     P  F  0  F  P  q  (0, 75d )   F E  q  0 (0, 25d ) q  10 6 C b) v  2 gS  0, 44m / s (0, 25d ) v t  0,044( s)(0, 25d ) g Bài 2: (2đ) Theo chương trình nâng cao a) S C  0,5.10 8 F (0.5d ) 4 Kd Q  CU  3.106 (C )(0, 25d ) U E   3.105V / m (0, 25d ) d b) 2 2 S 4. S C1  3 (0, 25d ) C2  3 (0, 25d ) 4 Kd 4 Kd C1 C2  Cb  C1  C2  2C  10 8 F (0, 25d ) Q không đổi, Q=3.10 -6C ( 0,25d) Ly-- Maõ ñeà:509-- 12/7/2011-- Trang 3 / 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2