intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chuyên đề lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

160
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề thi khảo sát chuyên đề lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chuyên đề lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2017­2018 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Câu 1: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 100cm đặt trong một từ trường đều B=0,1T và vuông góc với véc  tơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có cường độ 10A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có giá trị:   A. 10N.                         B. 100N.                                  C. 0,1N.                  D. 1N. Câu 2: Một khung dây tròn có đường kính 6,28cm gồm 100 vòng dây, đặt khung dây trong không khí.  Cho dòng điện có cường độ 1(A) chạy qua vòng dây. Cho . Cảm ứng từ tại tâm khung dây có giá trị là A. 10­5 (T).                              B. 1 (mT).                              C. 2 (mT).                 D. 2.10­5 (T). Câu 3: Đơn vị của từ thông là:      A. Vêbe (Wb).                         B. Tesla (T).                        C. Henri (H).                   D. Culông (C). Câu 4. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J.                B. 5 J.          C. 120 kJ.         D. 10 kJ. Câu 5:. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện  không phụ thuộc A. bán kính dây dẫn. B. bán kính vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy trong dây. C. môi trường xung quanh. Câu 6:  Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả  từ  trường đều và điện trường đều.   Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.10 6m/s, xác  định hướng và độ lớn : A.  hướng ra. B = 0,002T                            B.  hướng lên. B = 0,003T   C.   hướng xuống. B = 0,004T                D.  hướng vào. B = 0,0024T  Câu 7: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ. Câu  8. Cho 2 điện tích điểm nằm  ở  2 điểm A và B và có  cùng độ  lớn, cùng dấu. Cường độ  điện   trường tại một điểm  trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với  đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450. Câu 9.   Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ  lớn cường độ  điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:  A. 500 V. B. 1000 V.  C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 10: Chọn một đáp án sai:  A. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực           B. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao C. Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có hiệu   điện thế không lớn                           D. Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh Câu 11. Đặt một điện tích thử  ­ 1 μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang   phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 12. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir B. UN = I(RN + r)                       C. UN =E – I.r       D. UN = E + I.r II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu 1(1điểm). Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều.  Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn B = 2.10­4 (T). Người  ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,02 (s). Tính suất điện động cảm  ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi trên?
  2. Câu 2 (1.5 điểm). Một electron đang chuyển động với vận tốc 10 6m/s thì bay vào một từ trường đều,  theo phương hợp với các đường sức từ  một góc 300, từ  trường có độ  lớn cảm  ứng từ  là B = 103 T.  Biết điện tích, khối lượng electron lần lượt là q = ­1,6.10­19 C, m = 9,1.10­31 kg. a. Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron. b. Tính động năng của electron khi nó chuyển động trong từ trường? c. Trong trường hợp electron chuyển động theo phương vuông góc với các đường sức từ, hãy tính bán   kính quỹ đạo, tần số, chu kỳ quay của electron? Câu 3 (1 điểm): Mạch điện như hình vẽ, các nguồn giống nhau có  ξ = 6V, r =2/3 Ω, R1 =3Ω, R2 =6Ω, R3 =2Ω, RA =0. a) Khi khóa K mở (hở) tính suất điện động và điện trở trong  của bộ nguồn, điện trở mạch ngoài, đòng điện qua các điện  trở và qua ampe kế. b) Khi K đóng số chỉ của ampe kế là bao nhiêu. Câu 4 (1 điểm). Mạch điện kín gồm bộ 3 nguồn điện giống  nhau có ξ = 5V, r =1 Ω, mắc nối tiếp. Mạch ngoài gồm bóng  đèn 6V­9W mắc nối tếp với bình điện phân dung dịch AgNO3 có cực dương bằng Ag, điện trở  của  bình là Rb= 5Ω. Cho khối lượng nguyên tử của Ag là 108g/mol, hóa trị 1, F = 96500C/mol, khối lượng   riêng của bac là 10,5.103 kg/m3 a) Tính cường độ dòng điện trong mạch, độ sáng của đèn. b) Tính lượng bạc giải phóng ở cực dương sau 30 phút điện phân. Câu 5 (1.5 điểm): Cho mạch diện như hình vẽ U = 60V, C1 = 20µF,  C2 = 10µF. Ban đầu tụ chưa tích điện a) Khi khóa K ở vị trí A, tính điện tích của các tụ. b) Sau đó chuyển khóa K sang B, tính điện lượng chuyển qua điện trở R.  c) Đóng khóa K sang A rồi về B lần 2, tính điện lượng qua R. Tính tổng  điện lượng qua R sau n lần chuyển như vậy. d) Khi n rất lớn thì điện tích của tụ C2 là bao nhiêu. Câu 6 ( 1 điểm): Để mắc đường dâu tải điện từ điểm A đến điểm B, ta cần 1000kg dâu đồng. Muốn   thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiên   kilogam dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng và nhôm lân lượt là 8900kg/m 3  và 2700kg/m3.  Điện trở suất của đồng và nhôm lần lượt là 1,69.10­8Ω.m và 2,75.10­8Ω.m. ­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­                         Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.  Họ và tên thí sinh....................................................................Số báo danh.............................
  3.                                                      ĐÁP ÁN ĐỀ KS VẬT LÍ 11 I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C A C A C C B C B B C II. Phần tự luận (7 điểm) Câu  Nội dung chính Điểm  Áp dụng công thức   Câu 1                                 =1,732.10­4V 0.5 (1 điểm) 0,5 Câu 2 a) f= =8.10 N ­11 0,5 (1.5 điểm) b)   e   chuyển   động   với   vận   tốc  0,25 không đổi  Wđ=4,55.10­19J c) Bán kính quỹ đạo R= =5,69.10­ 0,25 9  (m)        Chu kì  T= =3,57.10­14 (s)            Tần số f==2,8.1013(Hz) 0,25 0,25 Câu 3 a) b = 3ξ = 18V, rb =  =1Ω, Rn =  +  0.25 (1 điểm) R3 = 4Ω, I = = 3,6A = I3 = I12 U12 = U1 = U2 = R. I12 = 7,2V => I1 = 2,4A, I2 = 1,2A IA =I/2 = 1,8A 0,25 b) Khi K đóng nguồn điện nối kín  với ampe kế bị đoản mạch, phần  cón lại của mạch không có thay  0,25 đổi gì.  Dòng đoản mạch: I’ =  = 9A. 0,25 Xét một nút gần ampe kế: IA’ = I’  – IA = 7,2A  Câu 4 a) Vẽ đúng hình  (1 điểm)  b = 3ξ = 15V, rb = 3.r = 3Ω, Rd = 4  0,25 Ω, Iđmđ = 1,5A     I = = 1,25A = Ib  Dòng điện qua đèn nhỏ  hơn định  0,25 mức đèn sáng yếu hơn 0,5 b)  m =  . .I.t  2,518g
  4. Câu 5 a)   Q2  =   0,   Q1  =C1.U   =   1200µC  0,25 (1.5điểm ) =12.10­4C b) khi K chuyển đến B điện tích  và hiệu điện thế  các tụ: U11, Q11,  U21, Q21  0,25 với U11 = U21,  0,25 Q1 = Q11 + Q21 = (C1 + C2) U21 =>   U21  =   40V   ,   Q21  =   C1.   U21  =  400µC = 4.10­4C Điện lượng chuyển qua R là: ∆Q1  = 400µC = 4.10­4C 0,25 c)   tương   tự   ta   có   điện   tích   và  điện thế các tụ: U12, Q12, U22, Q22,  U12 = U22 Q1  + Q21  = Q12  + Q22  = (C1  + C2)  0,25 U22   0,25 => U22 = V, Q22 = C2.U22 =  µC ∆Q2 = Q22 ­ Q21 =  µC =  .10­4C CM tương tự ta được: ∆Qn =  .10­ 4 C Tổng điện tích chạy qua R sau n  lần chuyển: Qt = ∆Q1 + ∆Q2 +…+  ∆Qn Qt  = (1 +    +   + …+).4.  10­4  = (1­  ).6.10­4C d) vậy sau rất lớn lần tích điện  như  vậy điệ  tích của tụ  2 là: Q2n  = 6.10­4C Câu 6 Điều kiện: R không  đổi nên    =  0,5 (1 điểm) và mCu =DCu.sCu.l ; mAl =DAl.sAl.l 0,5 Với l = AB => mAl = 490kg Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2