intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chuyên đề lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi khảo sát chuyên đề lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chuyên đề lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 KHỐI 11 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA  NĂM HỌC 2017­2018 TỰ MÔN THI: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề. (Đề thi có 02 trang) Họ và tên thí sinh: ………………………………Lơp:………….SBD:………… ́ A/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô. B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô. C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xa van. D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xa van. Câu 2. Đặc điểm dễ nhận thấy về kinh tế của hầu hết các nước ở Latinh là A. độc lập, tự chủ về kỹ thuật. B. nền kinh tế ổn định, ít biến động. C. phát triển chủ yếu dựa vào vốn vay và đầu tư từ bên ngoài. D. nông nghiệp là hoạt động kinh tế duy nhất. Câu 3. Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào? A. EU và NAFTA B. EU và ASEAN C. NAFTA và APEC D. APEC và ASEAN Câu 4. Điểm khác biệt về kinh tế ­ xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là A. Chịu ảnh hưởng của Hồi giáo     B. Có vị trí địa chiến lược quan trọng C. Nguồn dầu mỏ phong phú           D.Có khả năng phát triển ngành nông nghiệp Câu 5. Do vị trí địa lí và đặc điểm lịch sử, sự phát triển kinh tế ­ xã hội của các nước Trung Á   chịu ảnh hưởng sâu sắc từ quốc gia A. Liên bang Nga  B. Trung Quốc         C. Ấn Độ D. Hoa Kì Câu 6. Hai con sông nổi tiếng nhất nằm trong khu vực Tây Nam Á là A. Ấn và Hằng. B. Nin và Cônggô. C. Hoàng Hà và Trường Giang.  D. Tigrơ và Ơphrát. Câu 7. Tây Nam Á luôn trở thành “điểm nóng” của thế giới là vì A. điều kiện khí hậu ở đây nóng và khô hơn. B. tình trạng cạnh tranh trong sản xuất dầu khí C. khu vực thường xuyên mất mùa, đói kém. D. thường xảy ra các cuộc xung đột quân sự, sắc tộc lớn, kéo dài. Câu 8. Mặc dù các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm  không phải do A. điều kiện tự nhiên khó khăn, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. B. duy trì xã hội phong kiến trong thời gian dài. C. các thế lực bảo thủ của thiên chúa giáo tiếp tục cản trở. D. chưa xây dựng được đường lối phat triển kinh tế­ xã hội độc lập, tự chủ. Câu 9: Nguyên nhân sâu xa của vòng luẩn quẩn “nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân  bằng sinh thái” ở châu Phi là do         A. hậu quả của sự bóc lột của chủ nghĩa thực dân. 1
  2.         B. tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài.         C. nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả.           D. dân số gia tăng quá nhanh. Câu 10: Đa số các nước châu Phi là những nước nghèo, kinh tế kém phát triển không phải là  do A. sự thống trị của chủ nghĩa thực dân nhiều thế kỉ qua. B. các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển xã hội. C. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt. D. trình độ dân trí thấp, xung đột sắc tộc triền miên. Câu 11. Điểm khác biệt cơ bản về kinh tế ­ xã hội của các nước Mĩ Latinh so với các nước châu   Phi là A. dân số tăng nhanh. B. khai khoáng và trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. C. nợ nước ngoài quá lớn. D. xung đột sắc tộc gay gắt và thường xuyên. Câu 12: Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của nhân dân lao động các nước Tây Nam Á  là A. phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài về lương thực, thực phẩm. B. ảnh hưởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống chính trị ­ xã hội. C. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí. D. tình trạng xung đột vũ trang thường xuyên. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (3,5 điểm) a. Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới. Trinh bay c ̀ ̀ ơ sở hình thành   và hệ quả của khu vực hóa kinh tế. b. Trình bày đặc điểm dân cư của Châu Phi?     c. Vì sao Liên minh châu Âu (EU) nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế  giới? Câu 14: (3,5 điểm)   Cho bảng số liệu: TỈ LỆ CÁC NGÀNH KINH TẾ TRONG GDP CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2010                                                                                                               (đơn vi:  ̣ %)                                      Nganh ̀ Nông ­ lâm ­  Công nghiệp Dịch vụ Nhom n ́ ươć ngư nghiệp ­ xây dựng Các nước thu nhập thấp 25 25 50 Các nước thu nhập trung bình 10 35 55 Các nước thu nhập cao 1 24 75 (Nguôn: Niên giam thông kê năm 2011) ̀ ́ ́ a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh tỉ lệ các ngành nông ­ lâm ­ ngư nghiệp, công nghiệp   ­ xây dựng, dịch vụ giữa các nhóm nước năm 2010. b) Nhận xét vê c ̀ ơ câu GDP phân theo nganh kinh tê cua cac nhom n ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ươc.  ́ 2
  3. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C C D D A D D A D B C A B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án Điể m Kể tên các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trên thế giới. Trinh bay c ̀ ̀ ơ sở  hình thành và hệ quả của khu vực hóa kinh tế. *  Kể  tên các tổ  chức liên kết kinh tế  khu vực:  Liên minh châu Âu (EU),  ̣ ̣ ́ ươc Đông Nam A (ASEAN), Hiêp  Hiêp hôi cac n ́ ́ ̣ ước tự  do thương mai Băc ̣ ́  ̃ ̃ ̀ ợp tac kinh tê châu A – Thai Binh D Mi (NAFTA), Diên đan h ́ ́ ́ ́ ̀ ương (APEC),  1 ̣ ương chung Nam Mi (MERCOSUR) Thi tr ̀ ̃ ̉ ưc tr  (nêu thiêu 2 tô ch ́ ́ ́ ở  lên thì  13a ̉ không cho điêm). * Cơ sở hình thành khu vực hóa kinh tế:  ­ Do sự phát triển không đều và sưc ep c ́ ́ ạnh tranh trong cac khu v ́ ực trên thế  0,5 giơi. ́  ­ Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung  0,5 mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết với nhau thành các tổ  chức liên kết   ́ ̣ kinh tê đăc thu. ̀ ­ Tỉ suất sinh thô, tỉ  suất tử  thô và tỉ  suất gia tăng dân số  tự  nhiên của Châu   Phi đều cao hơn so với mặt bằng chung của thế giới, các nước phát triển và   0,5 b đang phát triển (dẫn chứng).  ­Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới chiếm hơn 2/3 số người nhiễm HIV  0,25 thế giới ­Trình độ dân trí thấp có nhiều thủ tục chưa được xóa bỏ 0,25 c Vì sao EU nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới? ­ EU đã tạo ra được một thị trường chung, tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ,  0,25 tiền vốn và con người. ́ ươc EU s ­ Cac n ́ ử dung môt đ ̣ ̣ ồng tiền chung (ơ­rô). 0,25 14 a Vẽ  biểu đồ  thích hợp nhất so sánh tỉ  lệ  các ngành nông ­ lâm ­ ngư  2,0 3
  4. nghiệp, công nghiệp ­ xây dựng, dịch vụ giữa các nhóm nước năm 2010.  ­ Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột ghep cac nhom n ́ ́ ́ ươc (nêu hoc sinh ve ́ ́ ̣ ̃  ̣ côt ghep cac nganh cho 0,5 điêm, v ́ ́ ̀ ̉ ẽ biểu đồ khác không cho điểm).  ­ Yêu cầu: vẽ  bằng bút mực, vẽ  chính xác số  liệu, trình bày sạch đẹp, rõ   ràng. Ghi đủ  các nội dung: số liệu, nganh, tên bi ̀ ểu đồ, đơn vị, chu giai (n ́ ̉ ếu   thiếu, sai, mỗi lỗi trừ 0,25 điểm). Nhận xét vê c ̀ ơ câu GDP phân theo nganh kinh tê cua cac nhom n ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ươc.  ́ ­ Nhin chung: trong c ̀ ơ cấu GDP cua các nhóm n ̉ ước, ngành nông ­ lâm ­ ngư  ̣ nghiêp có t ỉ  trọng thấp nhất, nganh d ̀ ịch vụ  co ti trong cao nh ́ ̉ ̣ ất (nêu dân ̃  0,5 chưng). ́ b ­ Cơ câu GDP gi ́ ữa các nhóm nước có sự khác biệt lớn: nhóm nươc thu nh ́ ập   thấp co c ́ ơ cấu lạc hậu, nhóm nước thu nhập cao co c ́ ơ cấu tiến bộ (nêu dân ̃  0,5 chưng so sanh ti trong t ́ ́ ̉ ̣ ưng nganh gi ̀ ̀ ưa cac nhom n ̃ ́ ́ ươc).      ́ ­ Tỉ trọng nganh d̀ ịch vụ tỉ lệ thuận với mức thu nhập của các nhóm nước, tỉ  trọng ngành nông ­ lâm ­ ngư nghiêp t ̣ ỉ lệ nghich v ̣ ới mức thu nhập của các  0,5 nhóm nước (nêu dân ch ̃ ưng). ́ 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2