intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề khảo sát chuyên đề lần 1 năm 2018 môn Vật lí lớp 11 - THPT Tam Dương - Mã đề 357

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM 2017­2018  TRƯỜNG THPT TAM  MÔN: VẬT LÝ 11 DƯƠNG Thời gian làm bài:90 phút;  (30 câu trắc nghiệm; 05 bài tập tự luận) (Đề có: 04 trang) Mã đề thi 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:......................................................................... SBD: ................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một điện tích q = l0­6C di chuyển từ  điểm A đến điểm B trong một điện trường đều.   Công của lực điện trường thực hiện là 2.10 ­4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có giá trị  nào sau đây A. ­20V. B. 20V. C. ­200V. D. 200V. Câu 2: Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí có điện dung là C. Sau đó  dìm một   nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí. Điện dung của tụ  sẽ  thay đổi thế nào so với lúc đầu A. giảm còn 1/2 B. giảm còn 1/3 C. tăng 3/2 lần D. giảm còn 2/3 lần Câu 3: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ  điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là. C C A. Cb = 4C. B. Cb =  . C. Cb =  . D. Cb = 2C. 2 4 Câu 4: Tìm câu phát biểu sai về đường sức của điện trường tĩnh A. Đường sức điện là quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm B. Đường sức điện xuất phát từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm C. Độ lớn của cường độ điện trường được thể hiện ở độ mau, thưa của đường sức điện D. Đường sức điện luôn hướng về phía điện thế giảm dần Câu 5: Trong chân không, có hình vuông ABCD , tại các đỉnh A và C người ta đặt các điện tích   dương  q1=q3=q. Hỏi phải đặt tại đỉnh B một điện tích q2 có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để  cường độ điện trường tại D bằng không A. q2= ­2 2 .q B. q2= 2 q. C. q2=q D. q2= 2 2 .q Câu 6: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện . A. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện B. Cường độ điện trường trong tụ điện. C. Điện dung của tụ điện. D. Điện tích của tụ điện Câu 7: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng   là 10­5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10­6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 1cm B. 2cm C. 8cm D. 16cm  Câu 8: Một điện tích q đặt vào trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường  E .  Bỏ  qua tác dụng của trọng lực. Dưới tác dụng của lực điện trường điện tích đó sẽ  A. chuyển động theo chiều bất kỳ. B. di chuyển cùng chiều  E  nếu q 0 D. di chuyển ngược chiều  E  nếu q> 0. Câu 9: Điện dung của một tụ điện phẳng không phụ thuộc vào A. Bản chất của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Chất điện môi giữa hai bản tụ. D. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 357
  2. Câu 10: Hai quả  cầu nhỏ mang điện tích q1 = –2nC, q2 = +2nC, lần lượt được treo ở  đầu hai  sợi dây cách điện dài bằng nhau  đặt trong không khí, tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở  cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các   dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều nằm ngang có hướng   nào độ lớn bao nhiêu? A. hướng từ N sang M, E = 3,5.104 V/m. B. hướng từ N sang M, E = 3,0.104 V/m. C. hướng từ M sang N, E = 1,5.104 V/m. D. hướng từ M sang N, E = 4,5.104 V/m. Câu 11: Bắn một electron đi vào giữa hai bản của một tụ điện phẳng theo phương nằm ngang   thì quỹ đạo của electron giữa hai bản tụ có dạng A. đường parabol hướng về bản dương B. đường parabol hướng về bản âm C. một cung đường tròn D. đường thẳng Câu 12: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 13: Hai quả  cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 1cm chúng hút   nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách cũ thì   chúng đẩy nhau một lực bằng với lực hút. Tìm độ lớn điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu. A. q1 = 0,24 μC và q2 = 3,26 μC B. q1 = 0,96 μC và q2 = 5,57 μC C. q1 = 0,16 μC và q2 = 5,84 μC D. q1 = 2,34 μC và q2 = 4,36 μC Câu 14: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình  A B C vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa  các bản là đều, có chiều như  hình vẽ, với độ  lớn: E1=4.104  V/m,  E2=5.104 V/m. Chọn gốc điện thế  tại bản A Điện thế  V B, Vc của  hai bản B, C bằng d1 d2 A. ­2.103V; 2.103V B. 2.103V; ­2.103V C. 1,5.103V; ­2.103V D. ­1,5.103V; 2.103V Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ xOy ở không khí có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc  O, q2=­3μC đặt tại M trên trục Ox có tọa độ OM = +5cm, q3 = ­ 6 μC đặt tại N trên trục Oy có  tọa độ ON = +10cm. Tính lực điện tác dụng lên q1 A. 12,73N B. 5,5N C. 2,13N D. 48,3 N Câu 16: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện. A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Sét giữa các đám mây. C. Chim thường xù lông về mùa rét. D. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. Câu 17: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi cường độ điện trường do Q gây ra tại     A và B lần lượt là  E A  và  E B , khoảng cách từ A đến Q bằng khoảng cách từ B đến Q là r.Để    E A  có phương vuông góc với E B  và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. 2r B. r 2 C. r 3 D. r Câu 18: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 19: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 357
  3. A. q1 0. B. q1.q2 > 0. C. q1> 0 và q2 
  4. Câu 30: Hai quả  cầu kim loại giống nhau mang điện tích q 1 và q2 với  q1 q2 , đưa chúng lại  gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả  cầu sẽ  mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0,5q1 C. q= q1 D. q = 0                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 357
  5. II. PHẦN TỰ LUẬN:  Bài 1:  Cho mạch điện như hình vẽ: C1 M C2  điện dung của các tụ:  C1 = 12 µ F ; C2 = 4 µ F ;  C5 O C3 = 3 µ F ; C4 = 6 µ F ;  A + ­ B C5 = 5 µ F ;UAB = 50 V. Tính:   a) Điện dung của bộ tụ. C3 N C4   b) Điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ.   c) Hiệu điện thế UMN.  Bài 2:  Một điện tích q= ­ 4.10­8C dịch chuyển trong điện trường đều có  véc tơ   E  song song  với   cạnh   huyền   BC   của   một   tam   giác   vuông   ABC   có   chiều   từ   B   đến   C   có   độ   lớn   E  =4000V/m,biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính : a.Hiệu điện thế giữa hai điểm UAC và UAB b. Công của lực điện trường làm điện tích dịch chuyển từ C đến A . Bai  3:  ̀ Hai điện tích +q và – q (q >0) đặt tại hai điểm A và B trong không khí với AB = 2a. M   là một điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x. a. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị cực đại đó. Bài  4:Trong phòng thí nghiệm có một số  tụ  điện giống nhau, mỗi tụ  có điện dung C= 3 μF.  Phải dùng ít nhất  mấy tụ  để  tạo thành bộ tụ  có điện dung tương đương là 5 μF . Vẽ  sơ  đồ  cách mắc đó. Bài 5: Một electron bay vào trong điện trường của một tụ phẳng theo phương vuông góc với   các đường sức điện với vận tốc ban đầu là v0 = 2.107(m/s). Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ  là U=91(V). Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Biết hai bản tụ có chiều dài 5cm và khoảng cách   giữa hai bản là 2cm.  Cho điện tích của electron là e=­ 1.6.10­19C; khối lượng của electron me = 9.1.10­31 kg. a. Tính  thời gian electron bay trong tụ b. Tính vận tốc của electron khi nó bắt đầu ra khỏi tụ và hướng của vận tốc đó so với các   bản. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0