<br />
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU<br />
<br />
Mã đề thi: 129<br />
<br />
<br />
KÌ THI KSCL LẦN 1 NĂM 2018 – 2019 – MÔN THI: KHTN<br />
<br />
Tên môn: VẬT LÍ 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
<br />
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) <br />
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. <br />
<br />
Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ thì<br />
A. mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng. <br />
B. góc khúc xạ luụn nhỏ hơn góc tới. <br />
C. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kộm sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc <br />
xạ lớn hơn góc tới. <br />
D. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc <br />
xạ nhỏ hơn góc tới. <br />
Câu 2: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều trên một đường thẳng nằm ngang thì đại lượng có giá <br />
trị không đổi là? <br />
A. tốc độ của vật. <br />
B. thế năng của vật. <br />
C. động lượng của vật. D. động năng của vật. <br />
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. <br />
Chu kì dao động của con lắc<br />
A. 2 s <br />
B. 2,5 s <br />
C. 1 s <br />
D. 1,5 s <br />
Câu 4: Cho con lắc đơn có chiều dài l = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc khỏi <br />
vị trí cân bằng một góc 0 = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có <br />
li độ góc = 300 là<br />
A. 0,78N. <br />
<br />
B. 2,73N. <br />
<br />
C. 1,73N. <br />
<br />
D. 2,37N. <br />
Câu 5: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược <br />
pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của vật bằng<br />
A.<br />
<br />
A12 A22 . <br />
<br />
B. A1 A2 . <br />
<br />
C. ( A1 A2 ) 2 . <br />
<br />
D. A1 A2 . <br />
<br />
Câu 6: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? <br />
A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. <br />
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. <br />
C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. <br />
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. <br />
Câu 7: Trong quá trình va chạm của một hệ kín, đại lượng nào sau đây được bảo toàn? <br />
A. Động năng của hệ. B. Vận tốc mỗi vật. <br />
C. Động lượng của hệ. D. Cơ năng của hệ. <br />
Câu 8: Người ta không sử dụng phương pháp điện phân để <br />
A. sơn tĩnh điện. <br />
B. đúc điện. C. mạ điện. D. tinh chế kim loại. <br />
Câu 9: Đối với dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là Sai<br />
A. Vận tốc bằng không khi lực hồi phục lớn nhất. <br />
B. Li độ bằng không khi gia tốc bằng không. <br />
C. Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. <br />
D. Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. <br />
Câu 10: Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí biên <br />
là chuyển động<br />
A. chậm dần. <br />
B. nhanh dần đều. <br />
C. nhanh dần. <br />
D. chậm dần đều. <br />
Câu 11: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật <br />
nhỏ. Khi gia tốc có độ lớn đang giảm thì đại lượng nào sau đây đang giảm?<br />
A. Động năng. <br />
B. Thế năng và cơ năng. <br />
C. Động năng và cơ năng. <br />
D. Thế năng. <br />
Câu 12: Một vật dao động điều hòa với tần số f biên độ A . Thời gian vật đi được quãng đường có độ dài <br />
bằng 2A là<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
. <br />
3f<br />
4f<br />
12f<br />
2f<br />
<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 129 <br />
<br />
<br />
Câu 13: Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không <br />
phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng<br />
A. 2 dp. <br />
B. 0, 5 dp. <br />
C. 2 d p . <br />
D. 0, 5 dp. <br />
Câu 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A 10cm. Khi đi qua vị trí có li độ x 5cm thì vật <br />
có động năng bằng 0, 3 J . Độ cứng của lò xo là<br />
A. 100 N / m . <br />
B. 80 N / m. <br />
C. 50 N / m. <br />
D. 40 N / m.<br />
Câu 15: Trong trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi<br />
A. Quả lắc đồng hồ. <br />
<br />
B. con lắc đơn trong phòng thí nghiệm. <br />
C. Khung xe oto sau khi đi qua chỗ gồ ghề. <br />
D. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. <br />
Câu 16: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động<br />
A. mà không chịu ngoại lực tác dụng.<br />
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.<br />
C. với tần số bằng tần số dao động riêng. <br />
D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. <br />
Câu 17: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 A1 cos t cm và x2 A2 cos t cm . <br />
Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Hai dao động ngược pha. <br />
C. Hai dao động cùng pha. <br />
<br />
B. hai dao động vuông pha. <br />
D. Hai dao động lệch pha nhau một góc 0, 25 . <br />
<br />
Câu 18: Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì 24 cm , tiêu cự của thấu kính là f 12 cm cm <br />
tạo ảnh A’B’. Tính chất của ảnh A’B’ là<br />
A. ảnh ảo, cách thấu kính một đoan 8cm, cao bằng 1/3 lần vật và cùng chiều với vật. <br />
B. ảnh thật, cách thấu kính một đoan 8cm, cao bằng 1/3 lần vật và ngược chiều với vật. <br />
C. ảnh ảo, cách thấu kính một đoan 16cm, cao bằng 1/5 lần vật và cùng chiều với vật. <br />
D. ảnh thật, cách thấu kính một đoan 16cm, cao bằng 1/5 lần vật và ngược chiều với vật. <br />
Câu 19: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương,cùng tần số không phụ thuộc vào yếu <br />
tố nào sau đây?<br />
A. Biên độ dao động thứ nhất. <br />
B. Độ lệch pha của hai dao động.<br />
C. Biên độ dao động thứ hai. <br />
D. Tần số của hai dao động. <br />
6<br />
6<br />
Câu 20: Hai điện tích điểm q1 10 C và q2 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong <br />
chân không.Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
A. 10 V/m .<br />
B. 0,5.10 V/m .<br />
C. 2.10 V/m .<br />
D. 2,5.10 V/m . <br />
Câu 21: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1, 00s tại nơi có gia tốc trọng trường 9 ,8 m/s2 . Nếu <br />
đem con lắc đó đến nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 thì chu kì của nó là bao nhiêu. Coi chiều dài <br />
không đổi. <br />
A. 1,00s .<br />
B. 1, 02s .<br />
C. 1,01s .<br />
D. 0,99s . <br />
Câu 22: R1 5 và biến trở R2 mắc song song nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị <br />
của R2 bằng<br />
A. 2. <br />
B. 10 / 3. . <br />
C. 3. . <br />
D. 20 / 9.<br />
6<br />
Câu 23: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 m/s vào vùng không gian có từ trường đều <br />
<br />
B 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 3 0 0 . Biết diện tích của hạt proton là <br />
1 , 6 . 1 0 1 9 C . Lực Lo-zen-xơ tác dụng lên hạt ngay sau khi bay vào vùng không gian có từ trường có độ <br />
<br />
lớn là<br />
A. 3 , 2 . 1 0 1 4 N .<br />
B. 6 , 4 . 1 0 1 4 N .<br />
C. 3 , 2 . 1 0 1 5 N .<br />
D. 6 , 4 . 1 0 1 5 N .<br />
Câu 24: Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động là E,điện trở trong r 4 . Mạch ngoài là một <br />
điện trở thuần R 20 . Biết cường độ dòng điện trong mạch là I 0,5 A . Suất điện động của nguồn là<br />
A. E = 10V.<br />
B. E = 12V.<br />
C. E = 2V.<br />
D. E = 24V. <br />
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1, 25s và biên độ 5cm . Tốc độ lớn nhất của chất <br />
điểm là<br />
A. 2, 5cm/s.<br />
B. 2 5,1cm /s.<br />
C. 6, 3cm/s.<br />
D. 63, 5cm /s.<br />
<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 129 <br />
<br />
<br />
Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2, 5 m trong không khí chúng tương tác với nhau <br />
bởi lực 9 mN . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 3 µC . Điện tích của các <br />
quả cầu ban đầu có thể là<br />
A. q1 4 μC; q 2 7 μC .<br />
<br />
B. q1 2, 3 μC; q 2 5, 3 μC .<br />
<br />
C. q1 1, 34 μC;q 2 4, 66 μC .<br />
<br />
D. q1 1, 41 μC; q 2 4, 41 μC .<br />
<br />
Câu 27: Một chất điểm có khối lượng m 50g dao động điều <br />
hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình <br />
bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị nào<br />
dưới đây nhất? <br />
<br />
A. 2, 5 cm. <br />
B. 2, 0 cm . <br />
C. 3,5cm. <br />
D. 1,5cm <br />
Câu 28: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có <br />
độ cứng 100 N/m . Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho <br />
nó một vận tốc 40 cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương <br />
thẳng đứng. Lấy g 2 10 m/s 2 . Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí lò xo dãn tối đa đến <br />
vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. s . <br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
s . <br />
s . <br />
s <br />
5<br />
30<br />
12<br />
15<br />
Câu 29: Một con lắc đơn dài l 1 m dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc trọng trường <br />
g 2 10 m/s 2 với biên độ 10 cm. Khi quả cầu ở vị trí có li độ góc 40 thì tốc độ của quả cầu là<br />
A. 25,1 cm / s.<br />
B. 22, 5 cm / s.<br />
C. 19, 5 cm / s.<br />
D. 28,9 cm / s <br />
Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k 100 N/m, khối lượng <br />
của vật m 1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng x 3 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc <br />
thời gian t 0 là lúc vật qua vị trí x 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là<br />
3 <br />
3 <br />
<br />
<br />
A. x 3 2 cos 10t <br />
B. x 3cos 10t <br />
cm . <br />
cm . <br />
4 <br />
4 <br />
<br />
<br />
3 <br />
<br />
<br />
<br />
C. x 3 2 cos 10t <br />
D. x 3 2 cos 10t cm .<br />
cm .<br />
4 <br />
4<br />
<br />
<br />
Câu31 : Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả <br />
nhẹ cho con lắc dao động (bỏ qua mọi ma sát). Khi gia tốc của quả nặng có độ lớn nhỏ nhất thì tỉ số giữa <br />
độ lớn lực căng dây treo và trọng lượng của vật nặng bằng:<br />
A. 0,5 . <br />
B. 1. <br />
C. 3. <br />
D. 2. <br />
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N / m dao động điều hòa với chu <br />
<br />
kì 2s . Khi pha dao động là thì vận tốc của vật là 20 3cm / s . Lấy 2 10 . Khi vật qua vị trí có li độ <br />
2<br />
3 cm thì động năng của con lắc là<br />
A. 0, 72J . <br />
B. 0,18J . <br />
C. 0, 03J . <br />
D. 0, 36J . <br />
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài <br />
của con lắc là 119 1 cm , chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 0, 01s . Lấy 2 9, 87 và bỏ qua sai số <br />
<br />
của . Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là<br />
A. g 9, 8 0,2 m/s2 .<br />
B. g 9, 8 0,1m/s2 .<br />
<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 129 <br />
<br />
<br />
C. g 9,7 0,1 m/s2 .<br />
<br />
D. g 9, 7 0,2 m/s2 .<br />
<br />
Câu 34: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu <br />
nhỏ có khối lượng m = 160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 = π2 m/s2. Quả cầu tích điện q = 8.10 -5C . <br />
Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều <br />
giãn của lò xo, véctơ cường độ điện trường với độ lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên <br />
thành 2E, 3E, 4E… với E = 2.104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S <br />
gần nhất với giá trị nào sau đây? <br />
A. 245 cm. <br />
B. 165 cm. C. 195 cm. <br />
D. 125 cm. <br />
Câu 35: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích <br />
2.10 -5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương <br />
ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ <br />
cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với <br />
<br />
vectơ gia tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. <br />
Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là <br />
A. 3,41 m/s. <br />
B. 0,59 m/s. <br />
C. 2,87 m/s. <br />
D. 0,50 m/s. <br />
Câu 36: Một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trên trần thang máy <br />
có treo một con lắc đơn và một con lắc lò xo. Kích thích cho các con lắc dao động điều hòa (con lắc lò <br />
xodao động theo phương thẳng đứng). Hai con lắc đều có tần số góc bằng 10 rad/s. Biên độ dài của con <br />
lắc đơn và biên độ dao động cùa con lắc lò xo đều bằng 1 cm. Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị <br />
tri cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc có độ lớn 1,5 <br />
m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và biên độ dao động của con lắc lò xo sau khi thang máy <br />
chuyển động là <br />
A. 0,75. <br />
B. 0,60. <br />
<br />
C. 0,52. <br />
<br />
D. 0,37 <br />
Câu 37: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật m = 100 g được treo ở điểm <br />
phía dưới của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò xo 0 = 25 cm. Lúc đầu con lắc không chuyển động, trục lò <br />
xo thẳng đứng, vật m ở vị trí cân bằng. Tại cùng một thời điểm, cho điểm phía trên của lò xo chuyển động <br />
thẳng đều xuống dưới với tốc độ v0 = 40 cm/s, đồng thời truyền cho vật m vận tốc đầu v1 = 10 cm/s <br />
hướng thẳng đứng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ <br />
A. 29,2 cm. <br />
B. 28,1 cm. <br />
C. 27,6 cm. <br />
D. 26,6 cm. <br />
Câu 38: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo <br />
phụ thuộc vào chiều dài của lò xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s2. Biên <br />
độ và chu kì dao động của con lắc là <br />
A. A = 8 m; T = 0,56s. <br />
B. A = 6 m; T = 2,81s. <br />
C. A = 6 m; T = 0,56s. <br />
D. A = 4 m; T = 2,81s. <br />
Câu 39: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là <br />
x1 A1 cos( t 0 ,35 )( cm ) và x 2 A 2 cos( t 1,57 )( cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này <br />
có phương trình là x 20 cos( t )( cm ) . Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây? <br />
A. 25 cm <br />
B. 20 cm <br />
C. 40 cm <br />
D. 35 cm <br />
Câu 40: Hai vật dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục <br />
tọa độ Ox sao cho không va vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một <br />
đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt <br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là x1 = 4 cos 4t (cm) và x2 = 4 2 cos 4t (cm). Tính từ thời điểm t1 = <br />
s đến thời điểm t2 <br />
24<br />
3<br />
12 <br />
<br />
<br />
1<br />
= s, thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là <br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
A. s. <br />
B.<br />
s. <br />
C. s. <br />
D. s. <br />
3<br />
12<br />
8<br />
6<br />
-----------HẾT---------- <br />
<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 129 <br />
<br />