intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học năm học 2014, lần 3 có đáp án môn: Toán - Khối A, A1, B, D

Chia sẻ: Hồ Hồng Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

77
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề cho quý thầy cô giáo, mời các bạn cùng quý thầy cô tham khảo đề thi thử đại học năm học 2014, lần 3 có đáp án môn "Toán - Khối A, A1, B, D" dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học năm học 2014, lần 3 có đáp án môn: Toán - Khối A, A1, B, D

  1. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 – THPT PHÚ NHUẬN (Lần 3) Môn TOÁN : Khối A , A1,B, D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1.  (1đ).Cho hàm số  y = x 4 − 2m 2 x 2 + 2m − 1  có đồ thị (Cm) a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = ­1 b)  Định m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A , B ,C  thỏa tam giác BAK cân tại B ,       biết K(0 ; ­ 1) và A  thuộc trục Oy � π� Câu 2. (1đ) Giải phương trình:  2sin 2 2x − sin 2x cos 4x = 1 + 4 cos 2 �x− � � 4� 4 xy x2 + 4 y2 + =1 Câu 3. (1đ). Giải hệ phương trình  x + 2y   x + 2 y = x2 − 2 y 2 ln ( x 2 + 4 ) Câu 4. (1đ)Tính tích phân  dx .     2 3 x2 Câu 5. (1đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B .   AB = SD =3a , AD= SB = 4a ( v ới a >0)  . Đường chéo AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) .  Tính thể tích khối chóp SABCD và khoảng cách giữa  hai đường thẳng AC và SD.  Câu 6 (1đ). Cho các số thực dương a, b, c đôi một khác nhau và thỏa ab + bc = 2c2 và  2a c  .Tìm  a b c giá trị lớn nhất của biểu thức  P = + + a −b b−c c−a II.PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (ph ần A ho ặc B) A.Theo chương trình Chuẩn Câu 7a.(1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có phương trình cạnh AB : 3x + y = 0 , chân đường  phân giác trong góc A là D(3 ; 1) . Tìm tọa độ điểm A và viết phương trình cạnh BC  biết DC = 2 DB  và  xA > 0   Câu8.a (1đ). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu  ( S) có tâm  I ( 1, 0,1)  biết  ( S)  cắt tia Ox tại A và cắt tia Oz tại B sao cho  AB = 2 . Câu 9.a (1đ) Cho 11 thẻ được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 11 , chọn ngẫu nhiên 3 thẻ . Tính xác  suất để tích các số trên 3 thẻ là một số chẵn B. Theo chương trình Nâng cao 2 5� Câu 7.b(1đ). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) :  ( x + 3) 2 + � �y − � = 25   � 4� và đường thẳng (d): 2x – y + 1 = 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng (d) sao cho từ  M  kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB đến (C) với A, B là các tiếp điểm mà độ dài đoạn thẳng AB = 6 
  2. Câu 8.b (1đ). Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x + z – 1 = 0 và đường thẳng (d) :  x y z = =  . Đường thẳng (d) cắt (P) tại I . Cho M là điểm thuộc (d) . Hình chiếu của M  2 2 1 xuống (P) là H . Tìm M biết diện tích tam giác IHM bằng 1 ( ) ( ) log 2 x log 2 x  Câu 9.b(1đ) Giải phương trình sau:  5 −1 = 5 +1 +x ­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN (đề thi thử ĐH lần 3 – 2014 – THPT PN) Câu 1 a).  y = x − 2 x 2 − 3 4 (2,0đ) Tập xác định: D =  ᄀ 0,25 y ' = 0 � x = 0 hay x = �1   lim y = + ; lim y = + x − x + Hàm số tăng trên mỗi khoảng  ( −1;0 )  và ( 1; + ) , giảm trên ( − ; −1)  và (0 ; 1) 0,25 Hàm số đạt cực đại tại x = ­1   , yCĐ = ­3  ; đạt cực tiểu tại x =   1 , yCT = ­4 Bảng biến thiên X ­∞ ­1 0 +∞ 1 Y + 0 ­ 0 0 + +∞ +∞ 0,25 Y' ­3 ­4 ­4 4 2 10 5 5 10 0,25 2 4 b). Tìm m Đk có 3 cực trị :  m 0    0,25 Suy ra  A ( 0; 2m − 1) , B ( m; − m 4 + 2m − 1)    0,25 Tam giác BAK cân tại B   B thuộc trung trực AK : y = m – 1    0,25 m – 1 =  − m 4 + 2m − 1   m = 0 (loại) hay m = 1 0,25 Câu 2 � π� Giải phương trình:  2sin 2 2x − sin 2x cos 4x = 1 + 4 cos 2 �x− � (1,0đ) � 4�
  3. � � π� � pt � 1 − cos 4x − sin2x.cos4x = 1 + 2 � 1 + cos � 2x − � � 0,25 � � 2� � � − cos 4x ( 1 + sin 2x ) = 2 ( 1 + sin 2x ) 0,25   � 1 + sin 2x = 0  hay cos4x = ­ 2  0,25 π �x=− + kπ 0,25 4 Câu 3 4 xy (1đ) x2 + 4 y 2 + =1 ( 1) Giải hệ phương trình  x + 2y   x + 2 y = x2 − 2 y (2) Đặt u = x + 2y , v = xy , t ừ pt (1) suy ra ( u – 1)(u 2 + u – 4v) = 0 0,25 u = 1 , thế x = 1 – 2y vào pt (2) suy ra hệ có nghiệm (1 ; 0) , ( ­2 ; 3/2)  0,25 u 2 + u − 4v = 0 � x 2 + 4 y 2 + x + 2 y = 0  vô nghiệm vì đk x + 2y > 0 0,25 Vậy hệ có nghiệm  (1 ; 0) , ( ­2 ; 3/2) ( th ỏa đk x + 2y > 0) 0,25 Câu4  2x u = ln ( x 2 + 4 ) � du = dx (1,0đ)  I =  2 ln ( x + 4 ) 2 x +42 dx .  Đặt     0,25 2 3 x2 1 1 dv = 2 dx � v = − x x ln ( x 2 + 4 ) 2 2 4 3−9 I =− |22 + dx  =  ln 2 + 2 J   0,25 x 3 2 3 x +4 2 6 π Tính được  J = −   0,25 24  Đs  I = 4 3 − 9 ln 2 − π 0,25 6 12   Câu 5 Δ ABD =Δ SBD suy ra ΔBSD vuông tại S . Vẽ SH ⊥ BD suy ra SH ⊥ (ABCD)  0.25 (1,0đ) 12a 9a Hình thang vuông ABCD có AC ⊥ BD tại I    AI = , BC =   5 4 0.25 1 AB ( AD + BC ) 15a 3 � VSABCD = SH. = 3 2 2 Từ I vẽ IK ⊥ SD suy ra IK là đoạn vuông góc chung của AC và SD d(AC , SD) = IK 0.25 IK ID AD 2 16 S  Dễ thấy IK // SB  = = =   SB DB BD 2 25 0.25 16 64a � IK = SB = 25 25 A D H I B C
  4. Câu 6  a 1 (1,0đ)   2a c c 2 Ta có :  � � 0,25 ab + bc = 2c 2 c 1 �a � 3 = � + 1� b 2 �c � 4 c a Đặt  x = � = 2x − 1 b c 0,25 a b c 2 7 Suy ra P = + + =1− +     a −b b−c c−a 3 ( 2x + 1) 6 ( 1 − x ) 2 7 27 Xét  f (x) = 1 − +  có f’(x) >0 nến  f ( x ) 0,25 3 ( 2x + 1) 6 ( 1 − x ) 5 27 Vậy maxP =   khi 8a = 3b = 4c 0,25 5 Câu Câu 7a.(1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có phương trình cạnh AB : 3x + y = 0 ,  7.a chân đường phân giác trong góc A là D(3 ; 1) . Tìm tọa độ điểm A và viết  (1,0đ)  phương trình cạnh BC biết DC = 2 DB  và  xA > 0   d(D , (AB)) =  10 � AD = 20   0,25 A thuộc AB suy ra A(a ; ­3a) , AD = 20 , xA > 0 suy ra A(1 ; ­ 3)  0,25 AC DC 1 Tam giác ABC vuông cho tan B = = = 2  suy ra  cos B =   0,25 AB DB 5 1 BC qua D có  cos B =  suy ra (BC) : x – y – 2 = 0 ; x +7y – 10 = 0 5 025 Thử lại loại (BC) : x – y – 2 = 0 ( vì D là chân phân giác ngoài) Câu  Gọi  A ( a, 0, 0 ) ,  B ( 0, 0, b )  với  a, b > 0  là giao điểm của  ( S)  với tia Ox, Oz. 8.a IA = IB (1,0đ) gt 0.25 AB = 2 ( a − 1) + 1 = ( b − 1) + 1 �( a − b) ( a + b − 2) = 0 2 2 � � �� � �2 0.25 a 2 + b2 = 2 a + b2 = 2 a=b � a+b=2 � a = b = 1( N ) � �2 ��2 0.25 a +b =2 � � 2 a + b2 = 2 a = b = −1 ( L )
  5. Vậy  a = b = 1 � R = IA = 1 � ( S) : ( x − 1) + y 2 + ( z − 1) = 1 2 2 0.25 Câu9.a     Cho 11 thẻ được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 11 , chọn ngẫu nhiên 3 thẻ .  (1,0 đ)  Tính xác suất để tích các số trên 3 thẻ là một số chẵn Số phần tử của không gian mẫu  | Ω | =  C113   0,25 Chọn 3 thẻ  có số  thứ  tự  là các số  lẻ  từ  6 thẻ  1 , 3 , 5 , 7 , 9, 11 : có  C63  cách  0,25 chọn C63 Gọi L là biến cố để tích các số trên 3 thẻ là một số lẻ ta có  P ( L) =   0,25 C113 C63 Suy ra xác suất cần tìm là  P ( C ) = 1 − P ( L ) = 1 − 3    0,25 C11 25 ­ Gọi H là giao điểm AB và MI , ta có  IH = IA 2 − AH 2 = 4 � IM = Câu7.b  4 (1,0đ) d A ) 0,25 H I M B 2 625 � 1 � 625 � ( m + 3) + � 2 ­ Gọi M(m;2m+1) thuộc (d) , ta có  IM 2 = 2m − � = 0,25 16 � 4 � 16 � m = 2 �m = −3 0,25 Vậy  M ( 2;5 ) ; M ( −3; −5 ) 0,25 Câu8.b cho       Góc giữa (P) và (d) là 450 0,25 (1đ) 1 ­  SIHM = IH.MH = 1 � MH = 2 0,25 2 3t − 1 1 ­  MH = d ( M, P ) = = 2 � t = 1 �t = − 0,25 2 3 � 2 2 1� Vậy  M ( 2; 2;1) ; M �− ;− ;− � 0,25 � 3 3 3� Câu  ( ) ( ) log 2 x log 2 x Đk:  x > 0 ,  pt � 5 −1 = 5 +1 + 2log 2 x 9.b  0.25 (1,0 đ)  log 2 x log 2 x � 5 −1 � � 5 +1 � �� � 2 � � =� � 2 � � +1 � � � � 0.25
  6. log 2 x log 2 x � 5 +1 � � 5 −1 � 1 Đặt  t = � �� = � 2 � � � 2 � � t � � � � 1 5 −1 − 5 −1 pt � = t + 1 � t 2 + t − 1 = 0 � t = t ( N ) �t = ( L) 0.25 2 2 log 2 x � 5 +1� 5 −1 1 �� � 2 � � = � log 2 x = −1 � x = 0.25 � � 2 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0