intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

12
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Trãi giúp cho các em học sinh củng cố được các kiến thức thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Mời các em cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Nguyễn Trãi

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề: Họ và tên thí sinh:.....................................................................SBD: ............................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1, Li= 7, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl = 35,5 , K = 39, Ca = 40, Rb = 85.5 ; Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108; Cs 133 Câu 1: Kim loại có độ cứng lớn nhất là: A. crom. B. kim cương. C. sắt. D. đồng. Câu 2: Chất X (có M=60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với NaOH, nhưng không phản ứng Na. Tên gọi của X là A. ancol etylic. B. metyl fomat. C. axit axetic. D. etyl fomat. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3CHO thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: glyxin, lysin, axit glutamic. (g) Anilin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 5: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Mg B. Al C. Cu D. Na Câu 6: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là A. 36,00 B. 72,00 C. 33,12 D. 66,24 Câu 7: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 1,6 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 3,0. Câu 8: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 9: Cho các dung dịch: C6 H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2 N-[CH2 ]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là A. 21,75. B. 37,50. C. 11,25. D. 28,25. Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: 0 0  H 2 du ( Ni ;t C  NaOH du ;t C  HCl Triolein   X   Y   Z Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.
  2. Câu 12: Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là A. polistiren. B. poli(vinyl clorua). C. polipropilen. D. polietilen. Câu 13: Cho dãy các chất: toluen, stiren, buta-1,3-đien, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na+ B. sự khử ion Cl- C. sự oxi hoá ion Cl- D. sự khử ion Na+ Câu 15: Sacarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía , củ cải đường, có vị ngọt. Công thức phân tử của sacarozơ là A. C12H22O11. B. C2H4O2 C. (C6 H10O5)n. D. C6 H12 O6. Câu 16: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. Câu 17: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? A. Cl2 và O2. B. H2S và N2. C. H2 và F2. D. CO và O2. Câu 18: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Al(OH)3 . Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. HCl. C. CH3COOH. D. H2O. Câu 20: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) C + O2  CO2 (b) C + 4HNO3  CO2 + 2NO2 + 2H2O (c) C + CO2  2CO (d) 3C + 4Al  Al4C3 Trong các phản ứng trên, tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 21: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3 COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2 H5. B. CH3COOCH3 C. C2 H5COOCH3 D. CH3 COOC2 H5 Câu 22: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 23: Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH3- CH=CH-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và 6,4 gam kim loại không tan. Gía trị của m là: A. 9,75 B. 25,9 C. 16,15 D. 16,0 Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat đơn gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 26: Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là A. Ca(OH)2. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3. D. CaO. Câu 27: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 25%. C. 40%. D. 36%.
  3. Câu 28: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. Phễu chiết Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,61 mol O2, thu được H2O và 1,14 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,02. C. 0,08. D. 0,10. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a). Đốt dây sắt trong khí clo dư. (b). Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi). (c). Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng (dư). (d). Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e). Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). (f). Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 10,9. B. 14,3. C. 9,5. D. 10,2. Câu 32 : Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là 9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Giá trị của t là 3960. B. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 15,95 gam so với dung dịch trước khi điện phân. C. Dung dịch sau điện phân có pH
  4. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:  Al  Cl2  NaOH  NaOH  Br2  NaOH Cr2O3 to Cr to  CrCl3  Cr (OH )3  NaCrO2   Na2CrO4 Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học) A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (f) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 36: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X. – Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau: Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,6. B. 7,1. C. 8,9. D. 15,2. Câu 37: Hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X sinh ra N2, 0,45 mol CO2 và 0,375 mol H2O. Công thức phân tử của Y và Z lần lượt là A. C2H7N và C2H2. B. C3H9N và C2 H2. C. C2H7N và C3H4. D. C3H9N và C3H4. Câu 38: Trộn một ít bột MnO2 với KClO3 thu được 80 gam hỗn hợp X. Nhiệt phân hỗn hợp X đến khối lượng không đổi thu được 60,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp X là: A. 38,75% B. 75,25% C. 80,65% D. 61,25% Câu 39: Đun nóng 13,8 gam một ancol X đơn chức, mạch hở với xúc tác H2SO4 đặc một thời gian thu được anken Y. Sau đó hạ nhiệt độ để phản ứng tạo hỗn hợp Z gồm ete và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn anken Y sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp Z đến khi phản ứng hoàn toàn. Tách lấy ete sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam nước. Phần trăm khối lượng ancol X đã phản ứng tạo anken và ete là A. 65,20% B. 50,00%. C. 66,67% D. 86,96% Câu 40: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với: A. 45% B. 52% C. 48% D. 58%
  5. ĐÁP ÁN Câu Đáp án 1 A 2 B 3 A 4 B 5 B 6 C 7 D 8 B 9 A 10 C 11 C 12 D 13 C 14 D 15 A 16 B 17 C 18 D 19 B 20 D 21 B 22 C 23 D 24 C 25 A 26 A 27 B 28 D 29 A 30 C 31 A 32 D 33 B 34 C 35 D 36 A 37 B 38 D 39 D 40 C
  6. Câu 29: Vì tạo natri stearat và natri oleat có thể tỉ lệ 1: 2 hay 2:1  X là (C17HnCOO)3C3 H5. C57H3n+5O6 + (0,75n + 55,25)O2 → 57CO2 + (1,5n + 2,5)H2O 1,61 1,14  n= 33,667  nH2O = 1,06 mol  n X = 0,02  tổng số liên kết ∏ trong X = 5  số liên kết ∏ trong gốc H-C = 2 C17  H1013 COO C3 H 5 + 2Br2 → sản phẩm. 3 0,02 0,04 Câu 31: nAg = 0,4 mol RCHO + 3NH3 + 2AgNO3 + H2O   RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,6 0,4 0,2 ← 0,4 → 0,4 mol mRCHO = mRCOONH4 + mAg + mNH4NO3 – mNH3 – mAgNO3 – mH2O m = 17,5 + 43,2 + 0,4.80 – 0,6.17 – 0,4.170 – 0,2.18 = 10,9g Câu 32. Ta nhận thấy trong 2 đáp án C và D đối lập nhau nên có 1 trong hai phát biểu là không đúng. Ta xét giả sử C là phát biểu đúng thì hai khí đó là: Cl2 (x mol) và O2 (y mol) - Cu 2+ điện phân chưa hết, H2O ở anot bị điện phân.  x  y  0,1  x  0, 002   71x  32 y  0, l.16,39.2  y  0, 098 ne  2nCl2  4nO2  2.0, 002  4.0, 098  0,396(mol ) ne .F 0,396.96500 t    3960 s I 9, 65 => A đúng n nCu  e  0,198(mol )  mdd giam  mCu  mCl2  mO2  15,95( g ) 2 => B đúng Vậy D sai Câu 36 *Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết => nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b => b = 0,1 mol *Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại => nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b => a = 3b/4 = 0,075 mol *Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol - Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1) - Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2 => x = 4.0,075 – 2.y (2) Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06 => m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam Câu 37. CO 2 : 0,45 mol Cn H 2n 3 N : x mol  O2  X    H 2O : 0,375 mol Cm H 2m  2 : y mol  N : 0,5x mol  2
  7.  nx  my  0, 45  x  0, 05     n  1,5  x   m  1 y  0,375   y  0,15  x  y  0, 2 0,05n  0,15m  0,45    n  3, m  2  X là C3H9N, Y là C2H2. Câu 38. KClO3 : x(mol ) to  KCl : x(mol )  hhX 80 g :   60,8 g    O2 MnO2  MnO2  (80  60,8).122,5  0 0 ( m KClO3)  100  61, 25 (122,5  74, 5).80 Câu 39: Ancol X tách nước được anken => X là ancol no => Ete no. 6, 72 6,3 Đốt cháy ete được: n CO 2   0,3 mol,n H 2O   0,35 mol 22, 4 18 0,3  n ete  n H 2O  n CO2  0,35  0,3  0,05 mol => Số C  6 0, 05 => ancol là C3H7OH. 0,3  Đốt cháy anken Y được 0,3 mol CO 2  n anken   0,1 mol 3 60.  0,1  0, 05.2  => % khối lượng X phản ứng tạo anken và ete  .100%  86,96% 13,8 13,8 Câu 40. Có n Z  2n H 2  0,3 mol  M Z   46  Z là C2H5OH. 0,3  T chứa AlaNa (a mol), ValNa (b mol) và GlyNa (0,5 mol)  n NaOH  a  b  0,5  0,7 mol  a  0,1  n NaOH BTNT C   nNa 2CO3  2  0,35 mol   n C  3a  5b  2.0,5  1, 45  0,35  b  0,1  Dễ thấy a  b  n Z => X là H2NCH2COOC2 H5 (0,3 mol) (Dethithpt.com) => Y chứa các mắt xích Gly (0,5 – 0,3 = 0,2 mol), Val (0,1 mol), Ala (0,1 mol) => Y có dạng (AlaValGly2)k 0,1 302k. %m Y  k .100%  49, 43% 0,1 302k.  103.0,3 k Gần nhất với giá trị 48%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0