Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Lê Lợi
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Lê Lợi để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Lê Lợi
- TRƯỜNG THPT LÊ LỢI KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học ĐỀ THI THỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. Câu 1: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây? A. CO2. B. H2S. C. H2. D. SO2. Câu 2: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Glixerol. B. Tripeptit. C. Đipeptit. D. Saccarozơ. Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. lưu huỳnh. B. vôi sống. C. cát. D. muối ăn. Câu 4: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu A. đỏ nâu. B. vàng. C. tím. D. xanh thẫm. Câu 5: Hợp chất trong dãy đồng đẳng nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Ankan. B. Akin. C. Akađien. D. Anken. Câu 6: Thành phần chính của phân đạm urê là A. Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. C. K2SO4. D. KCl. Câu 7: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời? A. NaOH. B. Na3PO4. C. Na2CO3. D. HCl. Câu 8: Dung dịch Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch nào? A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 9: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. HNO3. B. CH3COOH C. NaOH. D. HCl. Câu 10: Chất nào sau đây là glixerol? A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 11: Este etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 12: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO 3)2 bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. K. C. Fe. D. Na. Câu 13: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. NaNO3. C. CuSO4. D. AgNO3. 1
- Câu 14: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,... Công thức của canxi hiđroxit là A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. CaO. D. CaSO4. Câu 15: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là A. W. B. Os. C. Cr. D. Pb. Câu 16: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon6,6. C. Tơ nilon7. D. Tơ visco. Câu 17: Glucozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat. B. monosaccarit. C. hợp chất tạp chức. D. đisaccarit. Câu 18: Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… Vật liệu X là A. bông. B. tơ nitron. C. tơ tằm. D. Poli (vinylclorua). Câu 19: Cho 3,24 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 8,064 lít. B. 4,032 lít. C. 1,344 lít. D. 2,688 lít. Câu 20: Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 21: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 22: Este X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối. Công thức phân tử của este X có thể là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC6H5. Câu 23: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 1,44 gam. B. 22,5 gam. C. 14,4 gam. D. 2,25 gam. Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(III)? A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho dung dịch FeSO4 tác dụng với dung dịch HNO3. C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Nung nóng hỗn hợp bột Fe và S. 2
- Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 210 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là A. 11 gam. B. 11,13 gam. C. 10,6 gam. D. 11,31 gam. Câu 26: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. FeCl2 và AgNO3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (c) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3. (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (e) Sục x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,25x mol Ba(OH)2 và 0,45x mol NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 29: Hợp chất hữu cơ X có công thức C6H8O4. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2H2O Y + 2Z (2) 2Z T + H2O (H2SO4, 140°C) Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là (a) Đốt cháy 0,65 mol Y cần 1,95 mol O2 (hiệu suất 100%). (b) X không có đồng phân hình học. (c) Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. (d) X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:3. (e) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H 2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là A. 6. B. 5. C. 8. D. 3. 3
- Câu 31: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 66,98. B. 59,10. C. 39,40. D. 47,28. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,16 lít CO2 (đktc) và 4,59 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 1,6 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 4,67. B. 4,43. C. 4,12. D. 4,03. Câu 33: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí Y gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO đun nóng, dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là A. 5,6. B. 1,4. C. 2,8. D. 4,2. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ tơ nilon6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 35: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 16,45 gam muối. Y và Z là hai este hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp chứa hai muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Giá trị gần nhất của m là A. 32. B. 25. C. 21,96. D. 27. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 20,1%. B. 19,1%. C. 22,8%. D. 18,5%. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO2 vào Y, thu 4
- được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y, thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 26,89. B. 29,30. C. 35,45. D. 29,95. Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C 4H11NO2) và Y (C6H16N2O4). Đun nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z và hỗn hợp chứa ba khí ở điều kiện thường (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam rắn khan chứa hai muối đều có ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là A. 39,2. B. 43,2. C. 44,4. D. 44,0. Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%. Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng 1 phút. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 2 xảy ra hiện tượng đông tụ lòng trắng trứng, phần đông tụ có màu trắng. (b) Ở bước 2, thay vì đun nóng, ta nhỏ vài giọt dung dịch HNO 3 đậm đặc vào ống nghiệm thì lòng trắng trứng không bị đông tụ. (c) Hiện tượng đông tụ cũng xảy ra khi thay dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch thịt cua (giã cua sau khi đã bỏ mai, cho nước vừa đủ, vắt lấy nước lọc). (d) Sau khi ăn hải sản không nên ăn liền trái cây như hồng, nho, lựu,... Trong các trái cây này thường có chứa nhiều axit tannic, khi gặp protein trong hải sản sẽ tạo nên hiện tượng đông đặc và sinh ra những chất khó tiêu hóa. (e) Hải sản có vỏ không nên dùng chung với những trái cây chứa nhiều vitamin C. Bởi các loại hải sản này rất giàu asen, khi gặp vitamin C trong trái cây asen lập tức biến đổi và gây ra độc tố. Số nhận định đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 40: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là A. 4,44. B. 4,12. C. 3,32. D. 3,87. HẾT 5
- ĐÁP ÁN 1C 2C 3A 4B 5D 6B 7D 8C 9C 10B 11A 12C 13B 14A 15C 16A 17D 18D 19B 20D 21C 22D 23D 24B 25A 26C 27A 28D 29D 30B 31B 32B 33C 34A 35D 36C 37D 38B 39D 40A ĐÁP ÁN CHI TIẾT Nhận biết Câu 1: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây? A. CO2. B. H2S. C. H2. D. SO2. Câu 2: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Glixerol. B. Tripeptit. C. Đipeptit. D. Saccarozơ. Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. lưu huỳnh. B. vôi sống. C. cát. D. muối ăn. Câu 4: Khi thêm dung dịch bazơ vào muối đicromat, thu được dung dịch có màu A. đỏ nâu. B. vàng. C. tím. D. xanh thẫm. Câu 5: Hợp chất trong dãy đồng đẳng nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Ankan. B. Akin. C. Akađien. D. Anken. Câu 6: Thành phần chính của phân đạm urê là A. Ca(H2PO4)2. B. (NH2)2CO. 6
- C. K2SO4. D. KCl. Câu 7: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời? A. NaOH. B. Na3PO4. C. Na2CO3. D. HCl. Câu 8: Dung dịch Al2(SO4)3 không phản ứng được với dung dịch nào? A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. H2SO4. D. NaOH. Câu 9: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây? A. HNO3. B. CH3COOH C. NaOH. D. HCl. Câu 10: Chất nào sau đây là glixerol? A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 11: Este etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 12: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO 3)2 bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. K. C. Fe. D. Na. Câu 13: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. NaNO3. C. CuSO4. D. AgNO3. Câu 14: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,... Công thức của canxi hiđroxit là A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. CaO. D. CaSO4. Câu 15: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là A. W. B. Os. C. Cr. D. Pb. Câu 16: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ nilon6,6. C. Tơ nilon7. D. Tơ visco. Câu 17: Glucozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat. B. monosaccarit. C. hợp chất tạp chức. D. đisaccarit. Thông hiểu Câu 18: Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… Vật liệu X là A. bông. B. tơ nitron. C. tơ tằm. D. Poli (vinylclorua). Câu 19: Cho 3,24 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 8,064 lít. B. 4,032 lít. C. 1,344 lít. D. 2,688 lít. 7
- Câu 20: Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 21: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 22: Este X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa hai muối. Công thức phân tử của este X có thể là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC6H5. Câu 23: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 1,44 gam. B. 22,5 gam. C. 14,4 gam. D. 2,25 gam. Câu 24: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(III)? A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho dung dịch FeSO4 tác dụng với dung dịch HNO3. C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Nung nóng hỗn hợp bột Fe và S. Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 210 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là A. 11 gam. B. 11,13 gam. C. 10,6 gam. D. 11,31 gam. Câu 26: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. FeCl2 và AgNO3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Vận dụng Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Mg(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (c) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3. (d) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4. (e) Sục x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,25x mol Ba(OH)2 và 0,45x mol NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là 8
- A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 29: Hợp chất hữu cơ X có công thức C6H8O4. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2H2O Y + 2Z (2) 2Z T + H2O (H2SO4, 140°C) Biết rằng tỉ khối hơi của T so với H2 bằng 23. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là CH3OOCCH = CHCOOCH3 π X = 3 = 2π chöùc + 1π goác R X laø +� � CH3OOCC(= CH2 )COOCH3 (2) vaøM T = 46 T laøCH3OCH3; Z laøCH3OH Y laøNaOOCC2H2COONa (a) Đốt cháy 0,65 mol Y cần 1,95 mol O2 (hiệu suất 100%). (b) X không có đồng phân hình học. (c) Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo. (d) X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:3. (e) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H 2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là �nX, Y = 0,05 X laøeste cuû a ancol �nX = 0,04 +� �� � � nNaOH = 2nNa CO = 0,06 Y laøeste cuû a phenol nY = 0,01 2 3 nCO + nNa CO X laøHCOOCH3 (CX = 2) + CX , Y = 2 2 3 =3 0,15− 0,04.2 nX , Y CY = =7 Y laøHCOOC6H5 0,01 HCOONa: 0,05 + Chaá t raé n goà m � mchaát raén = 4,56 gaà n nhaá t vôù i giaùtrò 5 C6H5ONa: 0,01 A. 6. B. 5. C. 8. D. 3. Câu 31: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 9
- + nBa(OH) = 0,3; nNaOH = 0,2; nBaCl = 0,24; nKOH = 0,3. 2 2 �Ba(OH)2 : 0,3� nOH− 0,8 �CO32− � � � + CO2 + � �� 1< = < 2 ��� � � { NaOH : 0,2 � nCO 0,6 − 0,6 � 1442443 2 �HCO3 � dd X � nCO 2− = nOH− − nCO = 0,2 < nBa2+ � nBaCO = 0,2. 3 2 3 Na : 0,2  + n = 0,3 < nBa2+ = 0,34 � 2+ � �BaCl 2 : 0,24� � CO32− �Ba : 0,1 �+ � � � �HCO − : 0,4� �KOH : 0,3 � �nBaCO3 = 0,3 59,1gam � 3 1 44 2 4 43 dd Y A. 66,98. B. 59,10. C. 39,40. D. 47,28. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,61 lít CO2 (đktc) và 4,59 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 1,6 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là + nCO = 0,275 mol; nH O = 0,255 mol; nBr = 0,01mol. 2 2 2 (kX − 1)nX = nCO − nH O � � (kX − 1)a = 0,02 �akX = 0,025 +� 2 2 �� � � (kX − 3)nX = nBr (kX − 3)a = 0,01 a = 0,005 2 X + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa + BTKL : mX + mNaOH = mC H + mRCOONa 3 5 (OH)3 mRCOONa = (0,275.12 + 0,255.2 + 0,005.6.16) + 0,005.3.40 − 0,005.92 = 4,43 gam gam A. 4,67. B. 4,43. C. 4,12. D. 4,03. Câu 33: Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí Y gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO đun nóng, dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là 19.2 − 14 �NO � �x = = 1,5 +� � quyñoå i NOx � 16 �NO2 � soáoxi hoùa cuûa N trong NO1,5 laø+ 3 �Fe: 0,17 mol � � � quyñoåi HNO3 + � 11,6 − 9,52 � X Fe(NO3)3 + NO1,5 + H2O �O: = 0,13� � 16 0,17.3− 0,13.2 + BTE � nNO = = 0,125 mol � VNO = 2,8 lít 1,5 2 1,5 A. 5,6. B. 1,4. C. 2,8. D. 4,2. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. 10
- (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ tơ nilon6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4 Vận dụng cao Câu 35: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 16,45 gam muối. Y và Z là hai este hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp chứa hai muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số mol. Giá trị gần nhất của m là 16,45− 15,05 + 15,05 gam X ������ NaOH 16,45 gam muoá i X laøRCOOCH3 nRCOOCH = = 0,175 23− 15 3 �X laøCH2 = CHCOOCH3 (4C) � 15,05 � � �R= − 59 = 27 (CH2 = CH−) � E goà m� Y laøC4H6O4 (4C) � 0,175 �Z laøC H O (hôn Y 1nhoù � � 5 8 4 m CH 2 ) �X laøCH2 = CHCOOCH3 : x mol � 3 ancol � � + E KOH � m �Y laøHCOOC2H 4COOH : x mol �� nKOH = 5x = 0,3 � x = 0,06. � E goà 2 muoái �Z laøHCOOC H COOH : x mol � � 3 6 �HCOOK : 0,24 mol � + Muoá i goà m� �� mmuoái = 26,76 gam gaà n nhaá t vôù i 27 �CH2 = CHCOOK : 0,06 mol � A. 32. B. 25. C. 21,96. D. 27. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là �M Khí = 10,482 �NO �nNO + nH2 = 0,19 �nNO = 0,06 +� ��� khí laø� � � 1khí hoù a naâ u H2 30nNO + 2nH = 0,19.10,842 nH = 0,13 2 2 18,94 + 0,43.98 − 0,19.10,842 − 54,34 0,43.2 − 0,13.2 − 0,26.2 + BTKL � nH O = = 0,26 � nNH + = = 0,02 2 18 4 4 0,06 + 0,02 � nCu(NO ) = = 0,04. 3 2 2 0,43.2 − 2.0,13 − 0,06.4 − 0,02.10 + nH+ = 2nH + 4nNO + 10nNH + + 2nO2− � nO2− = = 0,08 � nMgO = 0,08. 2 4 2 27n + 65nZn = 18,94 − 0,04.188 − 0,08.40 x = 0,16 + � Al �� � %Al = 22,8% 3nAl + 2nZn = 0,06.3 + 0,02.8 + 0,13.2 y = 0,06 A. 20,1%. B. 19,1%. C. 22,8%. D. 18,5%. 11
- Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y, thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là �Al � 0,27 mol CO2 �Al(OH)3 � � � � � H2O � �Ba(OH)2 : x mol � �� TN1: Y � �+ Ba(HCO3)2 +�Ba� Y � ; �� �BaCO3 � � �Ba(AlO2 )2 : y mol � � O � � TN1: Y CO2 dö Al(OH)3 + Ba(HCO3 )2 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O + BCPÖ taïo keá t tuû a: Ba(AlO2 )2 + 2CO2 + 4H2O Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 �TN 1:197a + 78.2y = 21,51 � a = 0,03 0,27 − 0,03 �� �� � nBa = 0,03 + = 0,15 �TN 2: 78.2y = 15,6 y = 0,1 � 2 3nAl + 2nBa − 2nH 0,2.3 + 0,15.2 − 0,2.2 � BTE : nO = 2 = = 0,25 mol � mX = 29,95 gam 2 2 A. 26,89. B. 29,30. C. 35,45. D. 29,95. Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (C 4H11NO2) và Y (C6H16N2O4). Đun nóng 46,5 gam E trong 300 ml dung dịch NaOH 2M (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z và hỗn hợp chứa ba khí ở điều kiện thường (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch Z, thu được m gam rắn khan chứa hai muối đều có ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là � C H NO � � � X,Y laømuoái amoni + � 4 11 2 �+ NaOH 3 khí + 2 muoá i ñeà u coù3C � C6H16N2O4 � � X, Y ñeà u coùmoät goá c axit �X coùdaïng: C2...COOH3NCH3 �X coø n 5H �� �� Y coùdaïng: H...H3NOOC − CH2 − COOH3N...H Y coø n 3CH2 �X laøC2H5COOH3NCH3 (x mol) �mE = 105x + 180y = 46,5 � � Y laøH4NOOC − CH2 − COOHN(CH3 )3 (y mol) nNaOH = x + 2y = 0,6:1,2 = 0,5 � C2H5COONa: 0,1mol � x = 0,1 �� �� � chaá t raé n goà m�CH2 (COONa)2 : 0,2 mol �� mchaát raén = 43,2 gam y = 0,2 � � �NaOH : 0,1mol A. 39,2. B. 43,2. C. 44,4. D. 44,0. Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%. Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng 1 phút. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 2 xảy ra hiện tượng đông tụ lòng trắng trứng, phần đông tụ có màu trắng. (b) Ở bước 2, thay vì đun nóng, ta nhỏ vài giọt dung dịch HNO 3 đậm đặc vào ống nghiệm thì lòng trắng trứng không bị đông tụ. (c) Hiện tượng đông tụ cũng xảy ra khi thay dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch thịt cua (giã cua sau khi đã bỏ mai, cho nước vừa đủ, vắt lấy nước lọc). 12
- (d) Sau khi ăn hải sản không nên ăn liền trái cây như hồng, nho, lựu,... Trong các trái cây này thường có chứa nhiều axit tannic, khi gặp protein trong hải sản sẽ tạo nên hiện tượng đông đặc và sinh ra những chất khó tiêu hóa. (e) Hải sản có vỏ không nên dùng chung với những trái cây chứa nhiều vitamin C. Bởi các loại hải sản này rất giàu asen, khi gặp vitamin C trong trái cây asen lập tức biến đổi và gây ra độc tố. Số nhận định đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 40: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của a là �Ankan chia nhoû CH2 + H2 � H2 : 0,42 mol (= nX )  � � �A min no chia nhoû CH2 + NH + H2 � NH : 0,24 mol (= 2nN ) ���� � + � X chia nhoû � 2 � �A mino axit no chia nhoû COO + CH2 + NH + H2 � CH2 : x mol � � � � � � Chaá � t beùo no chia nhoû COO + CH2 + H2 COO � �nH O = 0,42 + 0,12 + x = 3,32 �x = 2,78 �� 2 �� BTE cho X + O2 : 4a = 0,42.2 + 0,24 + 6x a = 4,44 A. 4,44. B. 4,12. C. 3,32. D. 3,87. HẾT 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2509 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 238 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 76 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 53 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 89 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 92 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 71 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn