intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:48

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân", tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải bài tập Hóa chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – HÓA HỌC 12  CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT ESTE BIẾT. Câu 1: Este etyl fomat có công thức là A. CH3COOCH3.  B. HCOOC2H5.  C. HCOOCH=CH2.  D. HCOOCH3. Câu 2: Ở điều kiện thường este thường tồn tại ở trạng thái A. lỏng hoặc rắn B. khí C. rắn D. lỏng hoặc khí Câu 3: Khi thuỷ phân este trong môi trường kiềm thì thu luôn được  A. phenol. B. ancol. C. axit. D. muối. Câu 4: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat. B. amyl propionat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu 5:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A.5.  B.4.  C.2.  D.3. Câu 6:Đun nóng este metyl fomat HCOOCH3với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm  thu được là A.CH3COONa và C2H5OH.  B.HCOONa và CH3OH. C.HCOONa và C2H5OH.  D.CH3COONa và CH3OH. Câu 7:Đun nóng este etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A.CH3COONa và CH3OH.  B.CH3COONa và C2H5OH. C.HCOONa và C2H5OH.  D.C2H5COONa và CH3OH. Câu 8:Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức  của X là A. C2H3COOC2H5.  B. CH3COOCH3.  C. C2H5COOCH3.  D. CH3COOC2H5. Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C2H4O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn  của X là  A. C2H5COOH.  B. HO­C2H4­CHO.  C. CH3COOCH3.  D. HCOOC2H5.  Câu 11: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3.Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 12: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH.  B. CH3COOH.  C. CH3COOC2H5.      D. CH3CHO. 1
  2. Câu 13: Chất nào dưới đây là este no đơn chức, mạch hở? A. C4H6O2. B. C4H10O2. C. C3H4O2. D. C5H10O2. Câu 14: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2n­2O2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 1). D. CnH2nO2 (n ≥ 2). Câu 15:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A.5.  B. 6.  C. 7.  D. 4. Câu 16: Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A.HCOOCH3.             B.CH3COOH.           C.C2H5OH.          D.CH3CH2COOH. Câu 17: Este được tạo thành từ  axit axetic và ancol etylic có tên gọi là  A.etyl axetat.           B.etyl fomat.      C.metyl axetat.         D.metyl  fomat.   Câu 18: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm có đặc điểm là A.phản ứng thuận nghịch.                   B.phản ứng một chiều. C.có xúc tác H2SO4 đặc.                     D.luôn thu được ancol. Câu 19: Este tham gia phản ứng cộng với hidro có xúc tác Ni, đun nóng là A.HCOOCH=CH2.                     B.CH3COOC2H5.       C. CH3COOCH3.                        D.CH3CH2COOCH3.       Câu 20:Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là A. không thuận nghịch.                       B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch.                                  D. luôn sinh ra muối và ancol. Câu 21:Chât nao sau đây v ́ ̀ ừa tac dung đ ́ ̣ ược với NaOH, vưa tac dung đ ̀ ́ ̣ ược với nước brom? A. CH3CH2CH2OH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH.    D. CH2=CH­COOCH3. Câu 22:Phat biêu  ́ ̉ đunǵ  la ̀ A. phan  ̉ ưng gi ́ ưa axit va ancol khi co H ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ưng môt chiê ́ 2SO4 đăc la phan  ́ ̣ ̀u. B. tât ca cac este phan  ́ ̉ ́ ̉ ứng với dung dich kiêm luôn thu đ ̣ ̀ ược san phâm cuôi cung la muôi va ancol. ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ C. khi thuy phân este luôn thu đ ̉ ươc muối. D.  phan  ̉ ưng thuy phân este no, đ ́ ̉ ơn chức mạch hở  trong môi trương axit la phan  ̀ ̀ ̉ ưng thuân ́ ̣   ̣ nghich. Câu 23:Đôt chay hoan toan este E đ ́ ́ ̀ ̀ ược . Vây E la este   ̣ ̀ A. đơn chưc, no, mach h ́ ̣ ở. B. đơn chưc, ch ́ ưa no. C. chi ch ̉ ưa môt loai nhom ch ́ ̣ ̣ ́ ưc. ́ D. cua phenol. ̉ Câu 24:Trong sô cac chât d ́ ́ ́ ưới đây, chât co nhiêt đô sôi cao nhât la  ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. HCOOCH3.D. CH3CHO. 2
  3. Câu 25:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C2H4O2 và C3H6O2 lần lượt là A. 2 và 4. B. 1 và 3. C. 1 và 2. D. 2 và 4. Câu 26:Cho các chất dưới đây, chất nào được dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo? A. Metyl metacrylat. B. Etyl axetat. C. Benzyl fomat. D. Etyl fomat. HIỂU. Câu 27:Cho tất cả  các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử  C 2H4O2 lần  lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 28:Từ  các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thể  tạo ra bao nhiêu este là đồng phân cấu  tạo của nhau? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 29:Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử  C 4H8O2,  đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 30:Sô este co công th ́ ́ ưc phân t ́ ử C4H8O2 ma khi thuy phân trong môi tr ̀ ̉ ương axit thi thu đ ̀ ̀ ược  axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31:Cho day cac chât: HCHO, CH ̃ ́ ́ 3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số   ̃ ́ ̉ ̉ ứng trang g chât trong day co kha năng tham gia phan  ́ ́ ương la ̀ A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu   32:Thuỷ   phân   este   Z   trong   môi   trương ̀   axit   thu   được   hai   chât́   hưũ   cơ   X   và  Y   ̣ (MX
  4. A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). C. CH3COO­(CH2)2­OOCCH2CH3. D. CH3OOC­COOCH3. Câu 37:Thuy phân este co công th ̉ ́ ưc phân t ́ ử C4H8O2 (vơi xuc tac axit) thu đ ́ ́ ́ ược hai san phâm h ̉ ̉ ưũ   cơ X va Y. T ̀ ư X co thê điêu chê tr ̀ ́ ̉ ̀ ́ ực tiêp ra Y. Vây chât X la  ́ ̣ ́ ̀ A. ancol metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic. Câu 38:Cho sơ đô chuyên hoa sau: ̀ ̉ ́ C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4loang  ̃ → Z + T ́ ̀ ̀ ́ ̉ ứng trang g Biêt Y va Z đêu co phan  ́ ương. Hai chât Y, Z t ́ ương ưng la  ́ ̀ A. HCHO va CH ̀ 3CHO. B. HCHO va HCOOH. ̀ C. CH3CHO va HCOOH. ̀ D. HCOONa va CH ̀ 3CHO. Câu 39:Đun hôi l ̀ ưu hôn h ̃ ợp axit oxalic va hai ancol: etanol, propanol thu đ ̀ ược hôn h ̃ ợp X gôm ba ̀   ́ ứng với công thức phân tử nao sau đây không co trong X?   este. Chât  ̀ ́ A. C6H10O4. B. C8H14O4. C. C6H12O4. D. C7H12O4. Câu 40:Mênh đê  ̣ ̀không đung la?    ́ ̀ A. C2H5COOCH=CH2 tac dung v ́ ̣ ơi dung dich NaOH thu đ ́ ̣ ược anđehit va muôi. ̀ ́ B. C2H5COOCH=CH2 trung h ̀ ợp tao ra polime. ̣ C. CH3COOCH=CH2 co thê trung h ́ ̉ ̀ ợp tao polime. ̣ D. CH3CH2COOCH=CH2 cung day đông đăng v ̀ ̃ ̀ ̉ ới CH2=CHCOOCH3. Câu 41:Phat biêu nao sau đây la đung? ́ ̉ ̀ ̀ ́ A. Đê phân biêt vinyl axetat và metyl acrylat băng ph ̉ ̣ ̀ ương phap hoa hoc, chi cân dung thuôc th ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ử là  nước brom. B. Tât ca cac este đêu tan tôt trong n ́ ̉ ́ ̀ ́ ước, không đôc, đ ̣ ược dung lam chât tao h ̀ ̀ ́ ̣ ương trong công   ̣ nghiêp th ực phâm, my phâm. ̉ ̃ ̉ C. Phan  ̉ ưng gi ́ ưa axit axetic va ancol benzylic ( ̃ ̀ ở điêu kiên thich h ̀ ̣ ́ ợp), tao thanh benzyl axetat co ̣ ̀ ́  ̀ ơm cua chuôi chin. mui th ̉ ́ ́ D.  Trong phan  ̉ ưng este hoa gi ́ ́ ưa CH ̃ 3COOH vớ ̣ i CH3OH, H2O tao nên từ –OH trong nhom – ́ ̉ ̉ COOH cua axit va H trong nhom –OH cua ancol. ̀ ́ Câu 42: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với NaOH  mà không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là  A. CH3COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. OHC­CH2­OH Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H4, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. CH3COOH, CH3CHO. 4
  5. VẬN DỤNG. Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Este X (C4HnO2)  Y  Z  C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3.                B. CH3COOCH2CH3.       C. HCOOCH2CH2CH3.             D. CH3COOCH=CH2. Câu 45:Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản  ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là  A. 50%. B.  62,5%. C. 55%. D. 75%. Câu 46:Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3  bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A.400 ml.  B.300 ml.  C.150 ml.  D.200 ml. Câu 47:Cho m gam hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch   chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ  X tác   dụng hết với Na thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một axit B. một este và một ancol C. hai axit D. hai ancol Câu 48:Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng  xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là  A. 3,28 gam.  B. 8,56 gam.  C. 8,2 gam.  D. 10,4 gam. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công  thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch  NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Etyl propionat. D. Propyl axetat. Câu 51: Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn  hợp hai chất  hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 52: Este co đăc điêm sau: đôt chay hoan toan X tao thanh CO ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ 2 va H ̀ 2O co sô mol băng nhau. ́ ́ ̀   ̉ Thuy phân X trong môi tr ương axit đ ̀ ược chât Y (tham gia phan  ́ ̉ ưng trang bac) va chât Z (co sô ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́  nguyên tử cacbon băng môt n ̀ ̣ ửa sô nguyên t ́ ́ ̉ không đung la  ử cacbon trong X). Phat biêu  ́ ̀ A. Đôt chay hoan toan 1 mol X sinh ra san phâm gôm 2 mol CO ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ 2 va 2 mol H ̀ 2O. B.  Chât́  ̣ Y tan vô han trong nươc. ́ C. Chât X thuôc loai este no, đ ́ ̣ ̣ ơn chức. 5
  6. D. Đun Z vơi dung dich H ́ ̣ ̣ ở 1700C thu được anken. 2SO4 đăc  Câu 53: Nhân đinh s ̣ ̣ ơ đô sau: C ̀ 2H4 → C2H6O2 → C2H2O2 → C2H2O4 → C4H6O4 → C5H8O4. Hợp chât́  ́ ̣ ̉ C4H6O4 co đăc điêm:  A. la este ch ̀ ưa no. B. la h ̀ ợp chât h ́ ữu cơ đa chức. C. tac dung đ ́ ̣ ược với Na va NaOH. ̀ D. chi tac dung v ̉ ́ ̣ ơi NaOH. ́ Câu 54:Hợp chât h ́ ưu c ̃ ơ mach h ̣ ở  X co công th ́ ức phân tử  C5H10O. Chât X không phan  ́ ̉ ưng v ́ ơí  ̉ ̃ ơ đô chuyên hoa sau:  Na, thoa man s ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ XYEste co mui chuôi chin. Tên cua X là A. pentanal. B. 2­metylbutanal. C. 2,2­đimetylpropan. D.3­metylbutanal. Câu 55:Thuy phân 4,3 gam este đ ̉ ơn chưc X, mach h ́ ̣ ở (co xuc tac axit) đên khi phan  ́ ́ ́ ́ ̉ ứng hoan toan ̀ ̀  thu được hôn h ̃ ợp hai chât h ́ ưu c ̃ ơ Y va Z. Cho Y, Z phan  ̀ ̉ ưng v ́ ơi dung dich AgNO ́ ̣ 3/NH3 dư  thu  được 21,6 gam Ag. Công thưc câu tao cua X la  ́ ́ ̣ ̉ ̀ A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH­CH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2 Câu 56:Este X la h ̀ ợp chât th ́ ơm co công th ́ ưc phân t ́ ử la C ́ ̣ ̀ 9H10O2. Cho X tac dung v ơi dung dich ́ ̣   ̣ NaOH, tao ra hai muôi đêu co phân t ́ ̀ ́ ử khôi l ́ ớn hơn 80. Công thức câu tao thu gon cua X la ́ ̣ ̣ ̉ ̀ A. CH3CH2COOC6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOCH2C6H5. Câu 57:Hợp chất hữu cơ  X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch  AgNO3 trong NH3. Thể  tích của 3,7 gam chất X bằng thể  tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều  kiện về  nhiệt độ  và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể  tích khí CO2 thu được  vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HOOC­CHO D. O=CHCH2CH2OH Câu 58:Cho chât X tac dung v ́ ́ ̣ ơi môt l ́ ̣ ượng vưa đu dung dich NaOH, sau đo cô can dung dich thu ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣   được chât răn Y va chât h ́ ́ ̀ ́ ữu cơ Z. Cho Z tac dung v ́ ̣ ơi AgNO ́ ̣ 3 trong dung dich NH 3 thu được chât́  hưu c ̃ ơ T. Cho chât T tac dung v ́ ́ ̣ ới dung dich NaOH lai thu đ ̣ ̣ ược chât Y. Chât X co thê la ́ ́ ́ ̉ ̀ A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH­CH3. Câu 59: Xa phong hoa môt h ̀ ̀ ́ ̣ ợp chât co công th ́ ́ ức phân tử C 10H14O6 trong dung dich NaOH (d ̣ ư),  thu được glixerol va hôn h ̀ ̃ ợp gôm ba muôi (không co đông phân hinh hoc). Công th ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ức cua ba ̉   muôi đo la ́ ́ ̀ A. CH2=CH­COONa, HCOONa va CH ̀ ≡C­COONa. 6
  7. B. CH3COONa, HCOONa va CH ̀ 3CH=CHCOONa. C. HCOONa, CH≡C­COONa va CH ̀ 3CH2COONa. D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa va HCOONa. ̀ Câu 60:Xa phong hoa hoan toan 66,6 gam hôn h ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ợp hai este HCOOC 2H5  va CH ̀ 3COOCH3  băng ̀   ̣ dung dich NaOH, thu được hôn h ̃ ợp X gôm hai ancol. Đun nong hôn h ̀ ́ ̃ ợp X vơi H ̣ ở  ́ 2SO4  đăc  ̉ ưng xay ra hoan toan thu đ 1400C, sau khi phan  ́ ̉ ̀ ̀ ược m gam nươc. Gia tri cua m la  ́ ́ ̣ ̉ ̀ A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. LIPIT MỨC ĐỘ 1. BIẾT * Dạng 1. Công thức tổng quát, danh pháp Câu 1.Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein                   B. tristearin                   C. tripanmitin D. stearic Câu 2. Chất béo là    A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của axit béo và glixerol. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của axit hữu cơ và glixerol. Câu 3. Chất không phải axit béo là  A. axit axetic. B. axit stearic.  C. axit panmitic.  D. axit oleic.  Câu 4. Nhận định đúng là    A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà   tan   trong   các   dung   môi   hữu   cơ   không   phân   cực.   Lipit   bao   gồm   chất   béo,   sáp,   steroit,   photpholipit.... Câu 5. Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? A.Dầu vừng (mè)   B.Dầu lạc (đậu phộng).        C.Dầu dừa  D.Dầu bôi trơn máy. *Dạng 2. Lý thuyết tổng hợp về tính chất vật lí, tính chất hóa học Câu 6. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ? A. Hiđro hoá  axit béo. B. Hiđro hoá chất béo lỏng. C. Đehiđro hoá chất béo lỏng. D. Xà phòng hoá chất béo lỏng. Câu 7. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được A. glixerol và axit béo. B. glixerol và muối natri của axit béo. 7
  8. C. glixerol và axit cacboxylic.             D. glixerol và muối natri của axit cacboxylic. Câu 8. Sản phẩm của phản  ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là muối của axít   béo và  A. phenol. B. glixerol. C. etanol. D. etilen glycol. Câu 9. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa tristearin bằng dung dịch NaOH là  glixerol và A. C17H33COONa. B. C15H31COONa.     C. C17H35COONa. D. C17H31COONa. Câu 10. Sản phẩm của phản ứng thủy phân tripanmitin bằng dung dịch NaOH là   A. C17H33COONa và etanol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và etanol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 11. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có   thể chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím. B. nước và dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 12. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit. A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hoá C. Phản ứng không thuận nghịch D. Phản ứng cho nhận electron Câu 13.Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol.  B. glixerol.  C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 14. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?  A.H2 (xúc tác Ni, đun nóng).                            B.Dung dịch NaOH (đun nóng).  C.H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).        D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). MỨC ĐỘ 2. HIỂU *Dạng 1. Tính chất vật lí Câu 15. Cho các phát biểu (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số câu phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16.Phát biểu nào sau đây không đúng? 8
  9. A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. * Dạng 2. Xác định số đồng phân Câu 17. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại  trieste được tạo ra tối đa là A.6.  B.3.  C.5.  D.4. Câu   18.  Cho   glixerol   phản   ứng   với   hỗn   hợp   axit   béo   gồm   C H COOH,  C H COOH,  15 31 17 33 C H COOH   17 35 số loại trieste chứa đồng thời ba loại gốc axit béo là A.3. B. 6. C. 9. D. 18 * Dạng 3. Tính chất hóa học Câu 19. Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung  dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 20. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số  chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là  A.3.                    B.5.                   C.4.                 D.2. MỨC ĐỘ 3. VẬN DỤNG THẤP *Dạng 1. Phản ứng hidro hóa Câu 21. Thể  tích H2 (đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 tấn triolein nhờ xúc tác Ni là  A.76018,1 lit. B.  75505,6lit. C.76108 lit. D.7505,6 lit. Câu 22. Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là  A. 4966,292 kg. B.49600 kg. C.49,66 kg. D.496,63 kg. Câu 23.Lượng tristearin thu được từ 1 tấn chất béo triolein với hiệu suất 80% là A. 706,32 Kg B. 805,43 Kg C. 986,22 Kg D. 876.36 Kg * Dạng 2. Phản ứng xà phòng hóa Câu 24. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung   dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là  A. 17,80 g. B. 18,24 g. C. 16,68 g. D. 18,38 g. 9
  10. Câu 25. Đun nóng chất béo cần vừa đủ  40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản  ứng xảy ra   hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là. A. 13,8 kg. B. 6,975 kg. C. 4,6 kg. D. 8,75 kg. Câu 26. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại glixerol trisearat) có  chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 1,78 kg B. 0,184 kg C. 0,89 kg D. 1,84 kg MỨC ĐỘ 4. VẬN DỤNG CAO Câu 27.Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2  và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu   được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40                 B. 31,92                            C. 36,72                         D. 35,60 Câu 28. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử  C H O trong dung dịch NaOH  10 14 6  (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học).  Công thức  của ba muối đó là. A.CH =CH­COONa,CH ­CH ­COONavà HCOONa. 2 3 2 B. HCOONa, CH≡C­COONa và CH ­CH ­COONa. 3 2 C. CH =CH­COONa,HCOONa và CH≡C­COONa. 2 D. CH ­COONa,HCOONa và CH ­CH=CH­COONa 3 3 Câu29.Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol  và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol  H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 30.  Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol; 3,02 gam natri linoleat  C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Giá trị của a, m lần lượt là A. 8,82 và 6,08. B. 6,08 và 8,82.    C. 8,28 và 6,08. D. 6,08 và 8,28. 10
  11. CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT BIẾT Câu 1.Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2. B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Câu 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A.  Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức ­CHO. B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ. C. Thuỷ phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. Câu 3.Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm :     A. đều lấy được từ củ cải đường                    B. đều có trong “huyết thanh ngọt”     C. đều bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3     D. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam Câu 4. Cặp chất khi cộng H2 tạo sản phẩm giống nhau là : A. fructozơ, saccarozơ          B. fructozơ, glucozơ C. saccarozơ , glucozơ D.triolenin,  glucozơ Câu 5. Chất không có khả  năng phản  ứng với dung dịch  AgNO 3/NH3 (đun nóng) giải phóng  Ag là:    A. Axit axetic.      B. axit fomic.      C. glucozơ.    D. fomanđehit. Câu 6. Trong các nhận xét sau đây nhận xét không đúng? A.Cho Glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc. B.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C.Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D.Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 7.  Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, không thấy xảy ra phản  ứng  tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?       A. glucozơ           B. fructozơ          C. Axetanđehit         D. Saccarozơ. Câu 8. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là      A. benzen          B. ete.          C. etanol.         D. nước Svayde. Câu 9. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:     A. thuỷ phân.    B. tráng gương.     C. trùng ngưng.      D. hoà tan Cu(OH)2. 11
  12. Câu 10.Cacbohiđrat nhất thiết phải có chứa nhóm chức của: A. ancol.         B. xeton.           C. amin.        D. anđehit. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?    A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.                B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.    C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.      D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong  NH3. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?  A. Glucozơ tác dụng được với H2.  B. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.  C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.  D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Câu 13: Chất X có đặc điểm sau: phân tử  có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở  nhiệt độ thường, có nhiều trong quả nho chín. Chất X là A. xenlulozơ.          B. tinh bột.           C. glucozơ.              D. saccarozơ. Câu 14. Cacbohiđrat chỉ chứa 1 gốc α­glucozơ và 1 gốc β – fructozơ trong phân tử là:   A. Tinh bột.               B. xenlulozơ.                        C. saccarozơ.           D.amilopectin. Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng: A.Trong công nghiệp người ta dùng saccarozơ để tráng gương.             B.Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau. C.Dung dịch saccarozơ có phản ứng  tráng gương.               D.Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. Câu 16: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc ­glucozơ và một gốc ­fructozơ.  B.một gốc ­glucozơ và một gốc  ­fructozơ.  C. hai gốc ­glucozơ.                                          D. một gốc  ­glucozơ và một gốc  ­fructozơ.  Câu 17. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào :      A. phản ứng tráng bạc .           B. phản ứng với Cu(OH)2. C. phản ứng thuỷ phân.           D. phản ứng đổi màu iôt. Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A.Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan  B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 C.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic           D. Thực hiện phản ứng tráng bạc  HIỂU 12
  13. Câu   19:  Cho   các   chất   sau:glixerol,glucozơ,  đimetylete,axitaxetic,   saccarozơ,   fructozơ,  metylaxetat.Số chất tác dụng vớiCu(OH) ở điều kiện thường là  2  A.5. B. 3. C. 4. D. 6 Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Dung dịch glucozơ  tác dụng với Cu(OH)2  trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh  lam. B.Dung dịch AgNO3 trong NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại. C.Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol. D.Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức   đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]. Câu 21. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (1)Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (2) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (3) Glucozơ, fructozơ, andehit fomic đều có phản ứng tráng bạc. (4) Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là: A. 3                  B. 4                      C. 1                 D. 2. Câu 22. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt xúc tác, trong điều  kiện thích hợp) là A. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen.             B. C2H4,CH4, C2H2      C. C2H6 ,CH3COOCH3, tinh bột                   D. tinh bột, C2H4, C2H2 Câu 23. Chỉ dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng   biệt sau: A.glucozơ, glixezol, anđehit axetic. B.lòng trắng trứng, glucozơ, etanol. C.saccarozơ, glixezol, ancol etylic. D.glucozơ, fructozơ, glixezol, ancol etylic. Câu 24. Phát biểu đúng: A.Dung dich fructozơ không hoà tan được Cu(OH)2. B.Dung dịch saccarozo tác dụng được với Cu(OH)2 cho kết tủa xanh lam. C.Thuỷ phân (xúc tác H+,to) saccarozơ cũng như tinh bột đều cho cùng một monosacarit. D.Sản phẩm thuỷ  phân hoàn toàn xenlulozơ  ( xúc tác H+, to) có thể  tham gia phản  ứng  tráng gương. 13
  14. Câu 25. Cho  dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 ( saccarozơ).  Số chất tham gia phản ứng tráng gương là          A. 3 chất.        B. 6 chất.             C. 5 chất .              D. 4 chất. Câu 26. Cho dãy các chất : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, andehit axetic, glucozơ. Số  chất  trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là :   A. 3.             B. 4.            C. 2.         D. 5. Câu 27. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là : A.Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.           B.Fructozơ, axit fomic, axit axetic  C.Glucozơ, glixerol, axit fomic.                    D.Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Câu 28: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3);   phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị  thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:  A. (2), (3), (4) và (5).                                  B. (3), (4), (5) và (6).   C. (1), (2), (3) và (4).                                  D. (1), (3), (4) và (6). Câu 29: Cho các chuyển hóa sau:  X + H2O Y ;                                                                                      Y + H2Sobitol  Y + 2AgNO3+ 3NH3+ H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3        ;Y E + Z  Z + H2O X + G  .               X, Y và Z lần lượt là:  A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.     B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.  C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.  D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. Câu 30: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ.                  B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.     D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ  loãng, thu được chất hữu cơ  X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt   là:          A. glucozơ, sobitol.                                      B. glucozơ, saccarozơ.                    C. glucozơ, etanol.                                     D. glucozơ, fructozơ. Câu 32: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.  Trong các chất trên, số  chất vừa có khả  năng tham gia phản  ứng tráng bạc vừa có khả  năng  phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là  A.3.                        B. 5.                       C. 4.                          D. 2. Câu 33: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:  (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.  14
  15. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham  gia phản ứng tráng bạc.  (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.  (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β­glucozơ.  (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.  Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là           A.2.                  B. 4.                   C. 3.                            D. 5. Câu 34: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:  (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.   (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.   (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.  (d) Khi thuỷ  phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ  trong môi trường axit,   chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.  (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.  (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.  Số phát biểu đúng là  A.5.                    B. 6.                     C. 4.                    D. 3.  Câu 35: Cho các phát biểu sau:  (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.  (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.  (c) Có thể  phân biệt glucozơ  và fructozơ  bằng phản  ứng với dung dịch AgNO 3  trong  NH3.  (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ  đều hoà tan Cu(OH) 2  ở  nhiệt độ  thường cho  dung dịch màu xanh lam.  (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.  (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).  Số phát biểu đúng là       A.4.                      B. 5.                            C. 3.                              D. 2.  VẬN DỤNG DẠNG 1 : GLUCOZO TRÁNG BẠC Câu 36.   Cho 50ml dung dịch glucozơ  chưa rõ nồng độ  tác dụng với một lượng dư  AgNO 3  trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch là:      A. 0,20M.           B. 0,10M.               C. 0,01M.             D. 0,02M. Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X.   Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng thu  được m gam Ag. Giá trị của m là  A. 21,60.               B. 2,16.               C. 4,32.              D. 43,20. 15
  16. Câu 38. Hỗn hợp A gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ  phân hết 4,5 gam hỗn hợp A trong môi   trường axit thành dung dịch B. Trung hoà hết axit trong dung dịch B  rồi cho tác dụng với lượng   dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 6,48 gam Ag kết tủa.  Phần trăm khối lượng saccarozơ  trong hỗn hợp A là:           A. 57,4%.            B. 48,7%.             C. 24 %.              D. 76%. DẠNG 2 : LÊN MEN RƯỢU Câu 39: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá   trình lên men tạo thành ancol etylic là :          A.54%.                  B. 40%.                      C. 80%.                          D. 60%.  Câu 40: Cho 10kg glucozơ chức 10% tạp chất  lên men thành C2H5OH. Trong quá trình chế bịến  rượu bị hao hụt hết 5%. Khối lượng C2H5OH thu được là (kg):             A. 4,65   B.4,37             C. 6,84          D. 5,56 Câu 41. Cho 1 lượng tinh bột lên men để sản xuất C2H5OH, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dd  Ca(OH)2 dư, được 750 g kết tủa. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn lên men là : 80%. Khối  lượng tinh bột phải dùng là : A.   940g          B. 949,2g           C.950,5g               D. 1000g Câu 42. Cho m gam glucozơ  lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ  khí CO 2  sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là:                 A. 72.                       B. 54.                   C. 108.                  D. 96. Câu 43: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2sinh ra trong quá  trình này được hấp thụ  hết vào dung dịch Ca(OH) 2(dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất   của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là  A.60.                B. 58.                C. 30.                D. 48. Câu 44. : Lên men b gam glucozơ, toan bộ CO2  hấp thụ vào dd nước vôi trong dư được 10g kết  tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá  trình lên men đạt 90%. Giá trị của b là : A.15                    B.16             C.14                         D.25 Câu 45. Lên men 150g dd glucozơ a% ( h = 90%) . Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd  Ca(OH)2 thu được 22,5g kết tủa đồng thời khối lượng dd giảm 7,65 g. Giá trị của a là:   A.33,75%              B. 22,50%               C. 29,25%           D. 26,325% Câu 46. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước  có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. Axit axetic.      B. Glucozơ.           C. Saccarozơ.      D. Fructozơ. Câu 47. Ancol etylic được điều chế  từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn   bộ  quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ  lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước  16
  17. vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối  lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là          A.486.                    B. 297.                      C. 405.                        D. 324 Câu 48. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ CO2 sinh ra  hấp thụ  hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ   dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550.             B. 810.            C. 650.                 D. 750. Câu 49. Trong một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ  để  sản xuất  ancol etylic, biết hiệu suất của cả  quá trình là 70%. Để  sản xuất 1tấn ancol etylic thì khối   lượng mùn cưa cần dùng là:          A. 500kg.          B. 6000kg.           C. 5051kg.            D. 5031kg. Câu 50. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic   46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất   là 0.8g/ml) :      A. 5,4 kg.       B. 5,0 kg.              C. 6,0 kg.        D. 4,5 kg. DẠNG 3: XENLULOZO PHẢN ỨNG VỚI HNO3 Câu 51. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất   phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat  điều chế được là             A. 2,20 tấn.                  B. 1,10 tấn.                 C. 2,97 tấn.              D. 3,67 tấn Câu 52.  Xenlulozơ  trinitrat được điều chế  từ  xenlulozơ  và axit nitric đặc có xúc tác là axit   sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kilogam  axit  nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị của m là:        A. 30             B. 21                 C. 42.                D.10. Câu 53. Thể  tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5g/ml) cần dùng để  tác dụng   với xelulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%): A. 55 lít.            B. 81 lít.           C. 49 lít.              D. 70 lít. Câu 54: Thể  tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ  để  sản xuất được  59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là  A. 42,34 lít.               B. 42,86 lít.              C. 34,29 lít.            D. 53,57 lít. Câu 55. Để  điều chế  53,46 kg xenlulozơ  trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit   nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60 B. 24 C. 36 D. 40 CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 17
  18. AMIN MỨC ĐỘ 1. BIẾT * Dạng 1. Khái niệm Câu 1. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là. A. CnH2n+2NH2 B. CnH2n+3N C. CnH2n+1N D. CnH2n+2N Câu 2.Trong các chất sau đây (1) C6H5NO2. (2) C6H5NH2. (3) CH3–NH–CH3 C 2H 5 N CH 3 (4) CH3–NH–CO–C2H5. (5)                   (6) CH3NH3Cl  CH3 Chất nào là amin?       A. (2), (3), (5), (6).  B.  (2), (3), (5).   C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (4), (5). Câu 3. Hãy cho biết công thức nào sau đây đúng ? A. CH5N      B. CH4N C. CH6N D. CH7N Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?  A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin  B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon  C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. D. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm  Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?  A. H2N­[CH2]6–NH2.   B. CH3–CH(CH3)–NH2.    C.  CH3–NH–CH3.  D. C6H5NH2. Câu 6.Trong các chất dưới đây, chất  có lực bazơ mạnh nhất là  A. NH3.      B. C6H5CH2NH2.  C. C6H5NH2.   D. (CH3)2NH.   Câu 7.Trong các chất dưới đây, chất  có lực bazơ yếu nhất là A. C6H5NH2.   B. C6H5CH2NH2.   C. (C6H5)2NH.   D. NH3.  Câu 8.Trong các chất dưới đây, chất có tính bazơ mạnh nhất là      A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH. C. p­CH3­C6H4­NH2. D. C6H5­CH2­NH2. * Dạng 2.Danh pháp Câu 9. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5­CH2­NH2?    A. Phenylamin.   B. Benzylamin.   C. Anilin.         D. Phenylmetylamin.  18
  19. Câu 10. Anilin có công thức là  A.CH3COOH.  B.C6H5OH.  C.C6H5NH2.  D.CH3OH.  Câu 11. Chất CH3–CH(CH3)–NH2 có tên gọi là  A. metyletylamin.       B. etylmetylamin.   C. isopropanamin.   D. isopropylamin.   Câu 12. Tên thay thế của chất CH3–CH2–NH­CH3 là A. metyletylamin.       B. etylmetylamin.   C. N­etylmetanamin.   D. N­metyletanamin.   Câu 13. Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?     A. CH3­NH­CH3 đimetylamin B. CH3­CH2­CH2NH2 n­propylamin     C. CH3CH(CH3)­NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin *Dạng 3. Tính chất hóa học Câu 14.Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ tím là A. anilin.  B. natri hiđroxit.  C. natri axetat.  D. amoniac. Câu 15. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl.  B. C6H5CH2OH.  C. p­CH3C6H4OH.  D. C6H5OH. Câu 16.Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào   A. stiren.    B.benzen.  C.anilin.  D.axit axetic.  Câu 17.Anilin phản ứng với dung dịch A.NaOH.  B.HCl.  C.Na2CO3.  D.NaCl. Câu 18. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với  A.dung dịch NaCl.  B.dung dịch HCl.  C.nước Br2.  D.dung dịch NaOH. Câu 19. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử  để phân biệt 3 chất lỏng trên là      A. dung dịch phenolphtalein.  B. nước brom.      C.dung dịch NaOH D. giấy quì tím. Câu 20.Dãy gồm các chất đều có tính bazơ là A.CH3NH2, KOH.       B.CH3COOH, C2H5NH2.        C. C6H5NH2, CH3CHO.  D. C6H5OH, NH3. 19
  20. Câu 21.Để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt. C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 ta dùng A.quỳ tím. B.kim loại Na. C.dung dịch Br2.  D.dung dịch NaOH. Câu 22. Dãy chất được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần là A. NaOH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3.      B. C2H5NH2 > NaOH> CH3NH2>NH3>C6H5­NH2 . C. C6H5NH2 > CH3NH2 > NaOH > NH3 > C2H5NH2.      D. NaOH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2. *Dạng 4.  Đồng phân, bậc amin Câu 23.Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là  A. 4.  B. 3.  C.2.  D.5. Câu 24. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4.  B. 3.  C.2.  D. 5. Câu 25. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A. 5.  B. 7.  C. 6.  D. 8. Câu 26.Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4.  B. 3.  C.2.  D.5. Câu 27.Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4.  B. 3.  C. 2.  D.5. Câu 28.Số đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là  A. 4.       B. 3.       C. 8.       D. 7.  Câu 29. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thơm có công thức phân tử là C7H9N  A. 5  B. 4  C. 2  D. 3  Câu 30.Số đồng phân amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3.       B. 4.       C. 6.       D. 7.  Câu 31. Ancol và amin cùng bậc là         A. CH3NHC2H5 và CH3CH(OH)CH3.           B.(C2H5)2NC2H5và CH3CH(OH)CH3.      C. CH3NHC2H5 và C2H5OH.                        D. C2H5NH2 và CH3CH(OH)CH3.  MỨC ĐỘ 2. HIỂU Câu 32.Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A.anilin, metyl amin, amoniac.             B.amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C.anilin, amoniac, natri hiđroxit.  D.metyl amin, amoniac, natri axetat. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2