intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trấn Biên, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trấn Biên, Đồng Nai” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Trấn Biên, Đồng Nai

  1. Ra đề: TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phản Biện: Trường THPT Lê Quý Đôn MÔN: HOÁ HỌC – ĐỀ MINH HOẠ SỐ 1 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì và có màng ngăn xốp. Sau một thời gian bạn sinh viện ngắt dòng điện và thu được dung dịch X. Bán phản ứng xảy ra tại anode là A. Na+ +1e → Na. B. Na → Na+ +1e. C. 2H2O +2e → 2OH- + H2. D. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. Câu 2: Muốn mạ thiếc lên một hộp bánh bằng sắt bằng phương pháp điện hoá thì phải tiến hành điện phân với điện cực và dung dịch nào sau đây? A.Cực âm là thiếc, cực dương là sắt, dung dịch muối sắt. B.Cực âm là thiếc, cực dương là sắt, dung dịch muối thiếc. C.Cực âm là sắt, cực dương là thiếc, dung dịch muối thiếc. D.Cực âm là sắt, cực dương là thiếc, dung dịch muối sắt. Câu 3: Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH< 5,6. Chọn phát biểu sai? A. Các chất khí gây mưa acid sinh ra từ hoạt động của núi lửa, sấm sét, hoạt động công nghiệp, nhiệt điện, giao thông,... B. Nguyên nhân gây mưa acid là do SO 2, NOx trong không khí bị oxi hóa, rồi hòa tan vào nước thành H2SO4 HNO3. Chúng rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mưa làm cho nước mưa có tính acid. C. Các chất khí như H2S, SO2, NO, NO2, N2O và N2 là nguyên nhân chính góp phần gây ra hiện tượng mưa acid. D. Mưa acid tác động xấu đến môi trường con người và sinh vật, gây ăn mòn, phá hủy các công trình xây dựng bằng đá và kim loại. Câu 4: Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO 4 và 1,5a mol NaCl đến khi nước bắt đầu bị điện phân trên cả 2 điện cực thì pH của dung dịch sau phản ứng A. nhỏ hơn 7. B. bằng 7. C. lớn hơn 7. D. bằng pH của dung dịch trước phản ứng. Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 6: Ion kim loại nào sau đây bị điện phân trong dung dịch (với điện cực graphite)? 1
  2. A.Na+. B.Cu2+. C.Mg2+. D.K+. Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Zn vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeBr2. (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào lượng dư dung dịch CuSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3. (f) Đốt HgS trong không khí. (g) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. (h) Điện phân KCl nóng chảy. (j) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực graphit). Khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 8: Kẽm khử được cation kim loại trong dãy muối nào dưới đây? A. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, Ni(NO3)2. B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2. C. AlCl3, Ni(NO3)2, Pb(NO3)2. D. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2. Câu 9: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới. (a). Phân tử methadone chứa nhóm chức amine. (b). Công thức phân tử methadone là C21H27ON. (c). Tổng số liên kết pi và vòng trong phân tử methadone là 7. (d). Phân tử methadone chứa nhóm chức của carboxylic acid. Phát biểu đúng là A. (b) và (c). B. (a), (b). C. (a), (b) và (e). D. (b), (c) và (d). Câu 10: Carbohydrate X có đặc điểm: - Bị thủy phân trong môi trường acid - Thuộc loại polysaccharide - Phân tử gồm nhiều đơn vị β-glucose Carbohydrate X là A. Glucose B. Saccharose C. Cellulose D. Tinh bột Câu 11: Nhằm đạt lợi ích kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hóa chất cấm để trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh , tỉ lệ nạc cao. Màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol thì sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau : Salbutamol có công thức phân tử là 2
  3. A. C13H22O3N B. C13H19O3N C. C13H20O3N D. C13H21O3N Câu 12: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính base của amine A. CH3NH2 + H2O ? CH3NH3 + + OH- B. C6H5NH2 + HCl ? C6H5NH3Cl C. Fe3+ +3CH3NH2 +3H2O ? Fe(OH)3 + 3 CH3NH3+D. CH3NH2 + HNO2 ? CH3OH + N2 + H2O Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (2) Tinh bột làm quỳ tím hóa xanh, phản ứng này dùng nhận biết tinh bột. (3) Tinh bột và cellulose là đồng phân của nhau vì có cùng công thức (C6H10O5)n. (4) Aniline (C6H5NH2) tan ít trong nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 1 Câu 14: Nguyên tố X là nguyên tố có cấu hình e là ns . Phát biểu nào sau đây về X sai: A. X thuộc nguyên tố nhóm A. B. X có số oxi hóa +1. C. X tác dụng với nước ở điều kiện thường. D. X có thể khử Cu2+ trong dung dịch CuSO4. Câu 15: Tiến hành phản ứng tráng bạc aldehyde acetic với thuốc thử Tollens, người ta tiến hành các bước sau đây: Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm, bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm NaOH, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO 3 và 1 giọt dung dịch NH 3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của silver hydroxyde, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO. Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong cốc nước nóng) vài phút ở 60 – 70oC Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 4 quan sát thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. (b) Ở bước 4 xảy ra phản ứng oxi hóa – khử trong đó aldehyde acetic là chất khử. (c) Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH 3 vào, kết tủa nâu xám của silver hydroxyde bị hòa tan do tạo thành phức chất của silver [Ag(NH3)2]OH. (d) Có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH. (e) Ở bước 3 nếu thay aldehyde acetic bằng acetone vào ống nghiệm thì thu được hiện tượng tương tự. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A.1 B.2 C.3. D.4 Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật liệu composite? A. Thành phần vật liệu composite gồm vật liệu nền (chủ yếu là polymer) và vật liệu cốt (cốt sợi hoặc cốt hạt). B. Vật liệu cốt có vai trò đảm bảo cho composite có được các đặc tính cơ học cần thiết. C. Vật liệu nền có vai trò đảm bảo cho các thành phần cốt của composite liên kết với nhau nhằm tạo ra tính nguyên khối và thống nhất cho composite. 3
  4. D. Vật liệu composite là vật liệu ược tổ hợp từ hai nhiều vật liệu khác nhau, tạo nên vật liệu mới có tính chất kém hơn so với các vật liệu thành phần. Câu 17: Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ nitron, tơ visco, tơ nylon-6,6, tơ cellulose aceatate, tơ capron và tơ nylon- 7. Số tơ nhân tạo là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 18: Dipeptide X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH có tên là A. Ala - Ala B. Ala - Gly C. Gly – Gly D. Gly – Ala. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho X, Y, Z là được sắp xếp không theo thứ tự là C 2H5OH, C4H10, CH3COONa, H2O, C2H6 và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T L Nhiệt độ sôi (°C) 881,4 -88,5 78,3 0,5 100 Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Chất Y và T là đồng đẳng của nhau và thuộc loại hợp chất dẫn xuất của hydrocarbon. b. Các chất X, Z đều tan tốt trong chất L hơn so với chất Y, T. c. Phổ hồng ngoại của chất Z có tín hiệu tương đối rộng tại số sóng khoảng 3650 – 3200 cm–1. d. Các chất X, Y, Z và T đều là hợp chất hữu cơ. Câu 2. Một pin điện hoá được thiết lập như hình dưới: Cho biếtvà khi đóng khoá K, khối lượng điện cực bạc tăng. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Bề mặt thanh kim loại X mang điện tích âm và bề mặt thanh kim loại Ag mang điện tích dương. b. Khi volt kế có giá trị +0,459 V thì X là một kim loại có thể khử được H+ tạo thành H2. c. Chiều của di chuyển của electron đi từ điện cực X sang điện cực Ag. d. Khi pin hoạt động một thời gian, khối lượng điện cực anode giảm khoảng 0,036 gam, khối lượng cathode tăng khoảng 0,432 gam. Vậy kim loại X là Al. Câu 3. Cho chuỗi chuyển hóa sau: Hãy cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai? a. Chất X là amine bậc hai. b. Chất Y có tên là ethylammonium chloride. c. Chất Z có công thức là [Cu(NH2CH3)2](OH)2. d. Chất X tác dụng với nitrous acid ở nhiệt độ thường tạo thành alcohol đơn giản nhất và giải phóng khí nitrogen. Câu 4. X là ester no, đơn chức, mạch hở; Y là ester đơn chức, chứa một liên kết đôi C=C, mạch hở. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được H2O và 19,264 lít CO2 (đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 carboxylic acid (MA
  5. Cho các phát biểu sau: a) Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là 28,82%. b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một alkene duy nhất. c) Y và B đều chứa 2 liên kết pi trong phân tử. d) Bằng một phản ứng từ A có thể điều chế trực tiếp CH4. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1. Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau : Tính khối lượng ethane cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ? (làm tròn đáp án đến hàng phần mười) Đáp án: 6 2 , 5 Câu 2. Cho các dung dịch sau: (1) AgNO3, (2) FeSO4, (3) HCl, (4) FeCl3, (5) H2SO4 đặc nóng. Số dung dịch phản ứng được với Cu là Đáp án: 3 Câu 3. Tinh bột là nguồn cung cấp năng lượng cơ bản cho con người. Tuy nhiên ăn quá nhiều tinh bột sẽ dẫn đến thừa cân gây béo phì và tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Một người trưởng thành cần cung cấp khoảng 2000 calo trong một ngày từ các nguồn thức ăn trong đó có tinh bột từ gạo chiếm 55% tổng năng lượng. Một gia đình có 4 người trưởng thành và sử dụng chủ yếu tinh bột từ gạo. Vậy trong 30 ngày gia đình đó cần tiêu thụ bao nhiêu kg gao? Biết loại gạo này chứa 80% tinh bột và 1 gam tinh bột chứa 4 calo. (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Đáp án: 4 1 Câu 4. Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa. Công thức của geraniol như hình bên: Chọn các phát biểu đúng về geraniol. (a) Công thức phân tử có dạng CnH2n-3OH. (b) Tên của geraniol là (2E)-3,7-dimethylocta-2,6-diene-1-ol. (c) Geraniol là alcohol thơm, đơn chức. (d) Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde. Số phát biểu đúng ? Đáp án: 3 Câu 5. Để thu được 10,6 kg nhựa PPF thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch formalin 40% (hiệu suất quá trình điều chế là 80%). Tổng giá trị của x và y bằng bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần mười). (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Đáp án: 2 1 , 1 Câu 6. X, Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X, Y có dạng XO và Y2O5. Cho các phát biểu sau: (a) X, Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp. (b) X là kim loại, Y là phi kim. (c) XO là basic oxide còn Y2O5 là acidic oxide. (d) Hydroxide ứng với oxide cao nhất của X có dạng X(OH)2 và có tính base. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên? 5
  6. Đáp án: 3 ĐÁP ÁN PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 10 C 2 C 11 D 3 C 12 D 4 A 13 B 5 C 14 D 6 B 15 C 7 A 16 D 8 A 17 A 9 B 18 D Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Đáp án Đáp án Câu Lệnh hỏi Câu Lệnh hỏi (Đ/S) (Đ/S) a S a S b S b S 1 3 c Đ c S d Đ d Đ a Đ a S b S b Đ 2 4 c Đ c Đ d Đ d Đ PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA 62,5 3 41 3 21,1 3 Đáp án chi tiết: 6
  7. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 2: d) X→Xn+ + ne Ag+ + 1e →Ag 4.10-3 4.10-3 4.10-3 Câu 4: Đặt Ctchung: CnH2nO2 : amol CmH2m-2O2 : bmol BTO: nE= 0,2=a+b BTC: na+mb=0,86 BTH: na+(m-1)b=0.8 m=4 và n=5 X:CH2=CH-COOC2H5 Y: CH3-COOC2H5 A: CH3-COONa Trả lời theo dữ kiện bài yêu cầu. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Khối lượng ethane cần là: Đấp án=62,5kg Câu 2: Năng lượng cần cho 4 người trong 30 ngày = 30.4.2000 = 240000 ? m gạo cần thiết = 240000.55%/(80%.1.4) = 41250 gam = 41,25 kg ≈ 41 kg. Đáp án = 41 =============== HẾT============ 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2