SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT BA GIA
(Đề có 04 trang)
KỲ THI TIẾT CẬN TỐT NGHIỆP THPT 2025
MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài 50, phút không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………..
Số báo danh:……………………………………..
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Sự ra đời của quốc gia nào sau đây đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới?
A. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. B. Cộng hòa Pháp.
C. Vương quốc Xiêm. D. Hợp chủng quốc Hoa .
Câu 2. Bài thơ “Thần” như một bản tuyên ngôn độc lập của nước ta gắn liền với cuộc
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
C. kháng chiến chống Tống thời Lý. D. khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3. Cơ quan gồm tất cả các thành viên của Liên hợp quốc là
A. Ban Thư kí. B. Đại Hội đồng.
C. Hội đồng Bảo an. D. Ngân hàng thế giới.
Câu 4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967) do yếu tố chủ quan nào sau đây?
A. Xu thế toàn cầu hóa đang tăng lên. B. Các nước trong khu vực đều giành được độc lập.
C. Chiến tranh lạnh ngày càng gay gắt. D. Các nước trong khu vực có nhu cầu hợp tác.
Câu 5. Cộng đồng ASEAN được thành lập (2015) không dựa trên một trong những trụ cột nào sau đây?
A. Cộng đồng Quân sự ASEAN. B. Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
C. Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN. D. Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN.
Câu 6. Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập (1945) đã tuyên bố với toàn thể nhân
dân Việt Nam và thế giới về sự ra đời của
A. bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam. B. chính phủ công nông đầu tiên trên thế giới.
C. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. nền dân chủ mới ở Việt Nam.
Câu 7. Năm 1951, sự ra đời của tổ chức nào sau đây thể hiện tình đoàn kết chiến đấu chống thực dân Pháp
xâm lược của nhân dân ba nước Đông Dương?
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D. Đông Dưong Cộng sản liên đoàn ra đời.
Câu 8. Trong giai đoạn 1965-1968, nhân dân miền Bắc Việt Nam vừa xây dựng và bảo vệ miền Bắc
hội chủ nghĩa, vừa
A. khôi phục kinh tế sau chiến tranh phá hoại của Mĩ.
B. chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ.
C. chi viện cho nhân dân miền Nam chống Mĩ và tay sai.
D. chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
Câu 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra một trong
những nội dung nào sau đây?
A. nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. Đổi mới đất nước toàn diện, đồng bộ.
C. Nghị quyết về xây dựng nông thôn mới. D. Nghị quyết về hiện đại hóa đất nước.
Câu 10. Đầu thế ki XX, Phan Châu Trinh có hoạt động ngoại giao ở quốc gia nào sau đây?
A. Hà Lan. B. Nhật Bản. C. Pháp. D. Ấn Độ.
Câu 11. Năm 2006, Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế nào sau đây?
A. Tổ chức Hiệp uớc Vác-sa-va. B. Tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Tổ chức Liên hợp quốc. D. Hiệp hội Đông Nam Á.
Câu 12. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?
A. Gửi bản Yêu sách tới Hội nghị Véc-xai. B. Tham dự Hội nghị quốc tế Nông dân.
C. Tham gia thành lập Quốc tế Cộng sản. D. Tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Câu 13. Một trong những thành tựu ngoại giao của công cuộc cải cách, mở cửa Trung Quốc (tnăm
1978 đến nay) là
A. xóa bỏ tình trạng đói nghèo và lạc hậu. B. tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm.
C. đi đầu trong lĩnh vực chinh phục vụ trụ. D. từng bước xác lập vai trò nước lớn.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)?
A. Đường lối lãnh đạo cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
B. Sự ủng hộ của lực lượng dân chủ, yêu chuộng hòa bình thế giới.
C. Được sự ủng hộ tích cực của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Sự lãnh đạo của Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
Câu 15. Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta không dẫn đến tác động nào sau đây?
A. Thúc đẩy những xu hướng mới phát triển.
B. Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.
C. Liên Xô tan rã, ưu thế tạm thời nghiên về Mỹ.
D. Dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 16. Nội dung nào sau đây là thách thức an ninh từ bên trong của Cộng đồng ASEAN?
A. Sức cạnh tranh kinh tế của các nước còn yếu.
B. Các nước lớn ra sức gây ảnh hưởng đến khu vực.
C. Một số bất đồng, xung đột chưa được giải quyết.
D. Sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước.
Câu 17. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam kết thúc trong bối
cảnh lịch sử nào sau đây?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt. B. Miền Bắc hoàn thành công nghiệp hóa.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện. D. Cuộc Chiến tranh lạnh đã kết thúc.
Câu 18. Khởi nguồn trong quá trình hình thành đường lối đổi mới về ở Việt Nam (từ tháng 12-1986) là
A. đổi mới kinh tế kéo theo sự đổi mới các lĩnh vực khác.
B. đổi mới toàn diện, đồng bộ, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.
C. thay đổi mục tiêu xây dựng đất nước trong bối cảnh mới.
D. sự nhận thức đúng hơn về xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 19. Hoạt động đối ngoại nào sau đây của nước Việt Nam Dân chủ Cộng không diễn ra trong thời
1945 - 1954?
A. Nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng. B. Phối hợp và hỗ trợ cho mặt trận quân sự.
C. Chiến tranh lạnh diễn ra ngày càng gay gắt. D. Đòi các bên thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 20. Năm 1946, Hồ Chí Minh đến Pháp với tư cách thượng khách vì Người
A. đến đây để kí với chính phủ Pháp văn kiện quan trọng.
B. là một trong những người sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp.
C. một thành viên của tổ chức Quốc tế Cộng sản.
D. là nguyên thủ của một quốc gia đối tác của Pháp.
Câu 21. Trong quan hquốc tế, s gia tăng sức mạnh tổng hợp vị thế quốc tế của Trung Quốc, Ân Độ
và Liên minh châu Âu đã
A. cạnh tranh sức mạnh kinh tế với Mĩ. B. hỗ trợ các nước cùng phát triển.
C. đẩy nhanh xu hướng trật tự đa cực. D. làm nảy sinh quá trình toàn cầu hóa.
Câu 22. Bài học kinh nghiệm chủ yếu được Việt Nam rút ra và áp dụng vào thực tiễn Đổi mới đất nước từ
sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là
A. đổi mới toàn diện và dồng bộ, đi từ đổi mới kinh tế rồi đến lĩnh vực khác.
B. kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. tiến hành mở cửa, thu hút vốn, khoa học kĩ thuật từ bên ngoài.
D. đổi mới đất nước là xây dựng đất nước theo con đường mới.
Câu 23. Để hội nhập quốc tế hiệu quả theo con đường đã chọn, Việt Nam cần làm gì?
A. Xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lấy ngoại giao làm trọng tâm.
B. Xây dựng sức mạnh nội lực làm nền tảng, kết hợp với sức mạnh ngoại lực.
C. Xác định ngoại lực là nền tảng để phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia.
D. Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với các nước trong Cộng đồng châu Âu.
Câu 24. Cống hiến to lớn, đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam trên con đường tìm
kiếm sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế
A. tìm ra, đưa và phát triển con đường cứu nước đúng đắn vào trong nước.
B. thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn.
C. đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ công hòa.
D. bước đầu liên kết cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai.
Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý a), b), c), d), học sinh chọn đúng hoặc sai.
"Duy trì hoà bình an ninh quốc tế, để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập
thhiệu quả để phòng ngừa loại trừ các mối đe dohòa bình, cấm mọi hành vi xâm lược phá
hoại hoà bình khác, điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế
thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng biện pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công pháp
luật quốc tế.
(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945)
a) Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là mục tiêu quan trọng của Liên hợp quốc.
b) Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bằng pháp luật
của các quốc gia.
c) Liên hợp quốc góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới kể từ năm 1945
đến nay.
d) Các nước thuộc địa, phụ thuộc giành độc lập thành công là do vai trò của Liên hợp quốc.
Câu 2. Cho bng d kin v Tng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Vit Nam:
Thi gian
S kin
15-8-1945
Nht hoàng tuyên b đầu hàng Đồng minh không điều kin.
T 19 đến 25-
8-1945
Cuc Tng khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam đã giành thng li Ni, Huế,
Sài Gòn.
28-8-1945
Tng khởi nghĩa giành thắng li trong c nước.
30-8-1945
Vua Bảo Đại tuyên b thoái v.
2-9-1945
Ti Quảng trường Ba Đình, thay mặt Chính ph lâm thi, Ch tch H Chí Minh
đọc Tuyên ngôn độc lp tuyên b thành lập nước Vit Nam Dân ch Cng hòa.
a) Bng d liệu trên đề cập đến thng li ca Tng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Vit Nam.
b) S kin Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kin khách quan thun li cho Tng khởi nghĩa.
c) Thng li ca Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam đã góp phần thúc đy cuc Chiến tranh thế
gii th hai nhanh chóng kết thúc.
d) Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam để li bài hc kinh nghim v kết hp cht ch giữa đấu
tranh quân s, chính tr và ngoi giao.
Câu 3. Đọc đoạn tư liệu dưới đây:
“Nền kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
vận hành theo chế thtrường sự quản của Nhà ớc dưới slãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây
là một hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ s
và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”.
ảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia S
thật, Hà Nội, 2011, tr.204 – 205)
a) Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới (1986 1995), Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần.
b) Kinh tế thtrường của Việt Nam nền kinh tế nhiều thành phần trong đó nhà ớc quản các ngành
kinh tế then chốt.
c) Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định xây dựng nền kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
d) Sự thành công của công cuộc đổi mới Việt Nam (từ năm 1986 đến nay) cho thấy snghiệp cách
mạng muốn thành công phải phát huy vai trò làm chủ của nhân dân.
Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Tính sáng tạo chủ động tiến công của ngoại giao Việt Nam hiện đại còn được thể hiện qua các hoạt
động hết sức năng động của ta trong thời kỳ có cuộc khủng hoảng Campuchia. Ngoại giao đã góp phần
làm thất bại kế hoạch của các thế lực thù địch thành lập cái gọi mặt trận quốc tế chống Việt Nam về
vấn đề Campuchia. Ta đã chủ động mở các cuộc đối thoại đối với nước ASEAN, đặc biệt là In-đô--xia
Ma-lai-xia về vấn đề Campuchia hoà bình, ổn định Đông Nam Á,… Các hoạt động ngoại giao
trong thời này đã góp phần phá âm mưu của đối phương bao y, lập Việt Nam đã chứng tỏ
không thể giải quyết vấn đề liên quan đến Đông Nam Á mà không tính đến vai trò của Việt Nam”.
(Bộ ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc
gia, HN, 2000, tr.104 105)
a) Việt Nam đã thể hiện sự sáng tạo và chủ động trong giải quyết vấn đề Campuchia.
b) Trong quá trình giải quyết “vấn đề Campuchia”, Việt Nam sự ủng hộ của tất cả các nước láng
giềng.
c) “Vấn đề Campuchia” được giải quyết (1991) đã tác động lớn đến quốc tế, mở ra một chương mới
trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á.
d) Việt Nam đã thể hiện trách nhiệm vai trò không thể chối cải trong giải quyết các vấn đề của khu
vực Đông Nam Á. -------HT-------
S GD&ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT BA GIA
ĐỀ THI MINH HO TNTHPT- NĂM 2025
I. MA TRẬN ĐẶC T ĐỀ THI MINH HA TNTHPT NĂM 2025
Dạng
thức
Câu
Năng lực lịch sử
Năng lực 1
(Tìm hiểu lịch sử)
Năng lực 2
(Nhận thức và tư duy
lịch sử)
Năng lực 3
(Vận dụng KT, KN)
Cấp độduy
Cấp độduy
Cấp độduy
Biết
Hiểu
Vận
dụng
Biết
Hiểu
Vận
dụng
Biết
Hiểu
Vận
dụng
Dạng
thức 1
(câu trắc
nghiệm
nhiều lựa
chọn)
Câu 1
TH 1.1
Câu 2
TH 1.1
Câu 3
TH 1.1
Câu 4
TH 1.1
Câu 5
TH 1.1
Câu 6
TH 1.1
Câu 7
TH 2.2
Câu 8
TH 2.3
Câu 9
TH 2.3
Câu 10
TH 2.3
Câu 11
TH 2.3
Câu 12
TH 1.1
Câu 13
NT.1
Câu 14
NT.3
Câu 15
TD 2.2
Câu 16
TD 2.3
Câu 17
TD 2.2
Câu 18
NT.1
Câu 19
TD 2.2
Câu 20
NT.2
Câu 21
VD 1.1
Câu 22
VD 1.1
Câu 23
VD 1.2
Câu 24
VD 1.2
Tổng: 24
câu
12 câu
8 câu
4 câu
Dạng
thức 2
(câu trắc
nghiệm
đúng/sai)
Câu 1
a)
TH 1.2
b)
TD2.2
c)
VD2.1
d)
VD2.2
Câu 2
a)
TH 1.1
b)
NT1
c)
VD1.2
d)
VD1.1
Câu 3
a)
TH 1.2
b)
NT3