intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Lâm Nghiệp, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Lâm Nghiệp, Đồng Nai" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Lâm Nghiệp, Đồng Nai

  1. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: Lịch sử MA TRẬN Cấp độ tư duy Tổng Tỉ lệ Phần I Phần II Chủ đề Lớp Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Chủ nghĩa xã hội từ 11 1/c1 1/c13 1/c21 3 7,5% năm 1917 đến nay Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong 11 1/c2 1/c14 1/c22 3 7,5% lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945). 12 Thế giới 1/c3 1/c15 c1-a c1-b c1-c,d 6 15,0% trong và
  2. sau Chiến tranh lạnh ASEAN: Những 12 chặng 2/c4,5 1/c16 3 7,5% đường lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến 3/c6, 12 tranh bảo 1/c17 c2-a c2-b c2-c,d 8 20,0% 7,8 vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay) Công cuộc Đổi mới ở Việt 12 1/c9 1/c18 1/c23 c3-a c3-b c3-c,d 7 17,5% Nam từ năm 1986 đến nay
  3. Lịch sử đối ngoại Việt 2/ 12 1/c19 3 7,5% Nam thời c10,11 cận - hiện đại Hồ Chí Minh trong 12 1/c12 1/c20 1/c24 3 7,5% Lịch sử Việt Nam Chuyên 12 đề học c4-a C4-b c4-c,d 4 10,0% tập Tổng 12 8 4 4 4 8 36 Tỉ lệ 30% 20% 10% 10% 10% 20% 100% Điểm tối đa 6 4 10 Năng lực lịch sử Năng Năng Năng lực 3 D Câu lực 1 lực 2 (Vận dụng KT, KN) ạ (Nhận (Tìm n thức hiểu g và tư lịch sử) th duy ứ lịch c sử) C C Cấp độ tư duy ấ ấ p p đ đ ộ ộ tư t
  4. d ư u d y u y Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng dụng Dạng Câu 1 TH thức Câu 2 TH 1 Câu 3 TH (câu Câu 4 TH trắc Câu 5 TH nghi Câu 6 TH ệm Câu 7 TH nhiề Câu 8 TH u lựaCâu 9 TH chọn Câu 10 TH ) Câu 11 TH Câu 12 TH Câu 13 NT Câu 14 NT Câu 15 NT Câu 16 NT Câu 17 NT Câu 18 NT Câu 19 NT Câu 20 NT Câu 21 VD Câu 22 VD Câu 23 VD Câu 24 VD Tổng: 12 câu 8 câu 4 câu 24 câu a) TH Câu 1 b) NT c) VD d) VD a) TH Dạng Câu 2 b) NT
  5. c) VD d) VD a) TH Câu 3 b) NT c) VD d) VD thức a) TH 2 Câu 4 b) NT (câu c) VD trắc d) VD nghiệ 4 câu 16 ý 4ý 4ý 8ý m Tổng điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3.0 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 30% ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC: 2025 Môn thi: Lịch sử Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh………………………………………… Số báo danh………………………………………………. PHẦN I: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp.
  6. Câu 2. Trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), quân và dân nhà Lý đã sử dụng nghệ thuật quân sự nào sau đây? A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Chủ động tiến công. C. Vây thành, diệt viện. D. Vườn không nhà trống. Câu 3. Trong số các mục tiêu của Liên hợp quốc, mục tiêu nào được chú trọng và là cơ sở để thực hiện các mục tiêu khác? A. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị các dân tộc. C. Thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân đạo. D. Liên hợp quốc đóng vai trò là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế. Câu 4. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN (1967) là A. Xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu. B. Xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự. C. Xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự. D. Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa. Câu 5. Một trong những thách thức cơ bản đối với cộng đồng ASEAN là A. Sự đa dạng về chế độ chính trị. B. Sự chệnh lệch về thu nhập và trình độ phát triển. C. Sự tương đồng trong một số ngành nghề. C. Sự ảnh hưởng của các nước lớn. Câu 6. Một trong những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là A. Thanh Hóa. B. Quảng Nam. C. Hưng Yên. D. Cao Bằng Câu 7. Để kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp, thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã A. Ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến. B. Ra Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến. C. Cho xuất bản cuốn sách Kháng chiến nhất định thắng lợi. D. Kêu gọi nhân dân kháng chiến, kiến quốc. Câu 8: Đối với miền Bắc, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (T9/1960) của Đảng đề ra nhiệm vụ gì? A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. C. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai để mở rộng, phát triển cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. Tiếp tục tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất để cân đối cơ cấu theo thành phần. Câu 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam được xem là Đại hội mở đầu cho công cuộc A. xây dựng đoàn kết. B. phát triển kinh tế.C. đổi mới đất nước. D. chỉnh đốn Đảng. Câu 10. Đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh có hoạt động ngoại giao ở quốc gia nào sau đây? A. Anh. B. Pháp. C. Trung Quốc. D. Liên Xô. Câu 11. Năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Tổ chức liên hợp quốc.
  7. C.Liên minh châu Âu. C. Tổ chức Vácsava. Câu 12. Năm 1925 Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây? A. Tham ra thành lập hội liên hiệp thuộc địa. B. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng. C. Tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp. D. Thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 13: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu phát triển vào giai đoạn A. Trước năm 1945. B. Từ năm 1945 đến năm 1949. C. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. D. Từ năm 1949 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 14. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam? A. Kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo. B. Các cuộc bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam mang tính chính nghĩa. C. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang mang tính phi nghĩa. D. Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất của người Việt. Câu 15. Nhân tố chi phối quan hệ quốc tế trong hơn 4 thập kỷ của thế kỷ XX là A. xu thế liên minh kinh tế khu vực và quốc tế. B. sự phân hóa giữa các quốc gia phát triển và chậm phát triển. C. chiến tranh lạnh. D. sự cạnh tranh quyết liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản. Câu 16. Hiện nay cộng đồng ASEAN được biết đến là A. khu vực phát triển nhất thế giới. B. khu vực có nhiều bất ổn về chính trị và tôn giáo. C. một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới. D. Khu vực có nhiều biến động về văn hóa. Câu 17: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 của Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1/1959) đã thổi bùng phong trào nào sau đây? A. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt”. B. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. C. Phong trào Đồng khởi. D. Phong trào phá kho thóc. Câu 18. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về công cuộc Đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ tháng 12/1986? A. Đây là cuộc đổi mới từ dưới lên. B. Công cuộc cải cách rất triệt để. C. Đổi mới đất nước toàn diện và đồng bộ. D. Còn nhiều hạn chế khó khắc phục. Câu 19. Một trong những hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 là? A. Tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế. B. Đấu tranh chống chính sách bao vây, cấm vận từ bên ngoài. C. Tham gia tích cực các diễn đàn của tổ chức Asean. D. Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại với Mĩ và Liên Xô. Câu 20. Con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với con đường truyền thống của lớp người đi trước?
  8. A. Gửi yêu sách đòi Pháp thừa nhận các quyền dân tộc của Việt Nam. B. Tiếp thu nền văn minh phương Tây để giúp đất nước đến phú cường. C. Hướng về phương Tây, khảo sát thực tiễn, tìm hiểu cách mạng thế giới. D. Nhờ các nước phương Tây đào tạo lực lượng để chuẩn bị chống Pháp. Câu 21. Trong xu thế đa cực, hai quốc gia nào là hai cực mạnh nhất, có tầm ảnh hưởng lớn? A. Trung Quốc và Nhật Bản. B. Mỹ và Trung Quốc. C. Liên bang Nga và Ấn Độ. D. Một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU). Câu 22. Phương châm nào sau đây của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có thể tiếp tục vận dụng hiệu quả trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. B. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu. C. Đánh chắc, tiến chắc về quân sự. D. Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 23. Một trong những bài học Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra được từ công cuộc Đổi mới đất nước vẫn vẹn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là A. phải đảm bảo lợi ích cho nhân dân. B. phải liên kết với các cường quốc. C. phát triển nhanh các ngành kinh tế. D. thực hiện chế độ tam quyền phân lập. Câu 24. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930? A. Thành lập một chính đảng cho nhân dân ba nước Đông Dương. B. Soạn thảo Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt. C. Bầu Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời. D. Soạn thảo Chính cương chính thức và Sách lược chính thức. Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a),b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp..... Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa....); Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biển chuyển trên cục diện thế giới".
  9. (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424) A. Đoạn tư liệu trên đề cập đến nội dung chính là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. B. Anh, Pháp ngày càng trở thành những cực lớn nhất trong trật tự thế giới đa cực từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới. D. Sức mạnh tổng hợp của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sẽ góp phần định hình trật tự thế giới mới. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau: “Chúng ta đã đánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy một dân tộc (trong trường hợp này là Bắc Việt Nam và Việt Cộng) đấu tranh và hi sinh cho lí tưởng và các giá trị của nó”. (Rô-bớt Mắc-na-ma-ra, Nhìn lại quá khứ - Tấm thảm kịch và bài học về Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.88) A. Đoạn tư liệu là nhận định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ về một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của Mỹ trong chiến tranh ở Việt Nam. B. Đoạn tư liệu thể hiện quan điểm đánh giá khách quan về sự thất bại của Mỹ và thắng lợi của Việt Nam trong cuộc chiến kéo dài 21 năm (1954 – 1975) ở Việt Nam. C. Đoạn tư liệu phản ánh sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. D. Đoạn tư liệu nhấn mạnh nguyên nhân duy nhất dẫn đến thất bại của người Mỹ ở Việt Nam là so sức mạnh của miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp". (Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI), ngày 29-3-1989, trích trong: Văn kiện Đàng, Toàn tập, Tập 49, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.968) A. Đổi mới cần gắn liền với điều chỉnh mục tiêu xã hội chủ nghĩa. B. Đổi mới để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội. C.Đoạn tư liệu đề cập đến vấn đề: Công cuộc Đổi mới để lại những bài học kinh nghiệm quý giá. D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng những bước đi và biện pháp phù hợp. Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong lịch sử Nhật Bản, giai đoạn 1955-1973 rất đặc biệt. Giai đoạn đó làm nên một thời đại, thời đại phát triển thần kỳ. Trung bình mỗi năm tăng trưởng 10%, kéo dài gần 20 năm, rất hiệu suất và đạt toàn dụng lao động. Giai đoạn này đã đưa Nhật Bản vươn lên thành một cường quốc công nghiệp, theo kịp các nước tiên tiến phương Tây, thực hiện giấc mơ và mục tiêu của lãnh đạo thời Minh Trị Duy tân. Trong cuốn sách này, GS.TS Trần Văn Thọ phân tích những yếu tố làm nên giai đoạn phát triển thần kỳ ấy xoay quanh hai từ khóa “nhà nước kiến tạo phát triển” và “năng lực xã hội”. Ngoài khung phân tích kinh tế học phát triển để khảo sát chiến lược, chính sách về đầu tư, hội nhập, giáo dục đào tạo, du nhập và sử dụng công nghệ, v.v.., cuốn sách còn đặt vấn đề từ một cái nhìn
  10. rộng hơn, khảo sát tư tưởng và hành động của các chủ thể như lãnh đạo chính trị, quan chức, lãnh đạo doanh nghiệp,… GS. TS Trần Văn Thọ sách “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kỳ 1955-1973” (NXB Phanbook tháng 5 - 2022). a) Nhật Bản đạt mức tăng trưởng kinh tế trung bình 10% mỗi năm trong giai đoạn 1955- 1973. b) Thành công trong phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 chủ yếu nhờ vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào. c) Sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1973 là kết quả của sự kết hợp giữa chiến lược nhà nước kiến tạo phát triển và năng lực xã hội. d) Bài học từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1955-1973 không thể áp dụng cho các quốc gia đang phát triển hiện nay. -----------------------HẾT------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN ĐỀ Môn: LỊCH SỬ Đề 1 Phần 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọ B B A D A B B B C B n Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọ A D D C C C C C B C n Câu 21 22 23 24 Chọ B D A B n Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi đươc 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi đươc 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi đươc 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi đươc 1 điểm.
  12. Câu 1 2 3 4 a) Sai a) Đúng a) Sai a) Sai Đáp án b) Sai b) Đúng b) Đúng b) Sai c) Đúng c) Đúng c) Sai c) Đúng d) Đúng d) Sai d) Đúng d) Đúng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0