intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Ngọc Lâm, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Ngọc Lâm, Đồng Nai’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Ngọc Lâm, Đồng Nai

  1. Ra đề: Trường THCS-THPT Ngọc Lâm ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2025 Phản biện đề: Trường THPT Tôn Đức Thắng MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài : 50 phút (Đề có 4 trang) A.MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ tư Tổng Tỉ lệ Chủ duy đề Phần I Phần II Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng 1. Chủ 1 1 1 3 7.5% nghĩ a xã hội 1917 -nay 2. Chiế 1 1 1 3 7.5% n tran h bảo vệ Tổ quốc
  2. và chiế n tran h giải phón g dân tộc tron g lịch sử Việt Nam ( trư ớc CM thán g Tám 1945 ) 3. Thế 1 1 1 1 2 6 15% giới tron g và sau chiế n
  3. tran h lạnh 4. ASE 2 1 3 7.5% AN nhữn g chặn g đườn g lịch sử 5. Cách 3 1 1 1 2 8 20% mạn g thán g Tám /194 5 6. Côn 1 1 1 1 1 2 7 17.5% g cuộc đổi mới 7. Lịch 2 1 3 7.5% sử đối ngoạ i Việt
  4. Nam cận- hiện đại 8. Hồ 1 1 1 3 7.5% chí minh tron g lịch sử Việt Nam 9. 1 1 2 4 10% Chuyên đề học tập Tổng câu 12 8 4 4 4 8 40 Tỉ lệ 30% 20% 10% 10% 10% 20% 100% Điểm tối đa 6 4 B. BẢNG ĐẶC TẢ: Yêu cầu cần đạt Số lượng câu hỏi ở các mức độ Chương/ Nội dung/đơn vị (Đã được tách ra Trắc nghiệm Tự luận TT chủ đề kiến thức theo các mức độ) Nhiều lựa chọn Đúng- Sai (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
  5. CHỦ ĐỀ 1. SỰ -Chủ nghĩa xã hội từ Nhận biết HÌNH THÀNH năm 1991 đến nay – Nêu được 1 VÀ PHÁT nét chính về TRIỂN CỦA chủ nghĩa xã CHỦ NGHĨA hội từ năm 1 XÃ HỘI 1991 đến nay. Thông hiểu: – Hiểu được những thành 1 tựu chính và ý nghĩa của công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô. (NLTH) Vận dụng – Liên hệ những thành tựu của công cuộc cải cách của Trung Quốc với Việt Nam. CHỦ ĐỀ 2: -Chiến tranh bảo vệ Nhận biết CHIẾN TRANH Tổ quốc trong lịch sử – Nêu được 1 BẢO VỆ TỔ Việt Nam trước 1945. bối cảnh, QUỐC VÀ -Một số cuộc khởi diễn biến, ý CHIẾN TRANH nghĩa và chiến tranh nghĩa của 1 GIẢI PHÓNG giải phóng trong lịch một số cuộc DÂN TỘC sử Việt Nam (từ thế kỉ khởi nghĩa TRONG LỊCH III TCN – đến cuối tiêu biểu. SỬ VIỆT NAM thế kỉ XIX) Thông hiểu: 1
  6. (TRƯỚC CÁCH -Hiểu được MẠNG THÁNG nguyên TÁM NĂM nhân, ý 1945) nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. Vận dụng -Liên hệ : quá trình bảo vệ Tổ Quốc và giải phóng dân tộc trước cách mạng tháng Tám 1945 với tình hình hiện nay. CHỦ ĐỀ 3: THẾ -Liên Hợp quốc Nhận biết GIỚI TRONG -Nêu được 1 VÀ SAU CHIẾN hoàn cảnh và 1 TRANH LẠNH quá trình thành lập LHQ. 1 1 -Nêu được mục tiêu hoạt động, 2 những cơ quan chính của LHQ. Thông hiểu:
  7. -Hiểu được mục tiêu hoạt động, những cơ quan chính của LHQ. Vận dụng -Liên hệ thực tế về vai trò của LHQ. 2 CHỦ ĐỀ 4: - Sự ra đời và phát Nhận biết ASEAN- triển của Hiệp hội các – Trình bày NHỮNG quốc gia ĐôngNam Á được quá CHẶNG (ASEAN) trình hình 2 ĐƯỜNG LỊCH thành và SỬ mục đích 1 thành lập, quá trình hoạt động của ASEAN. Thông hiểu: Hiêủ được quá trình phát triển của ASEAN. 3 CHỦ ĐỀ 5: - Cách mạng tháng Nhận biết CÁCH MẠNG Tám năm 1945 – Nêu được 3 1 THÁNG TÁM hoàn cảnh, NĂM 1945, nguyên nhân CHIẾN TRANH thắng lợi của 1 1 GIẢI PHÓNG Cách mạng
  8. DÂN TỘC VÀ tháng Tám CHIẾN TRANH năm 1945. BẢO VỆ TỔ Thông hiểu QUỐC TRONG -Phân tích LỊCH SỬ VIỆT được những 2 NAM (TỪ nét chính THÁNG 8 NĂM diễn biến 1945 ĐẾN NAY của Cách mạng tháng Tám năm 1945. -Phân tích được vai trò của Đảng đối với thắng lợi của CM tháng Tám. Vận dụng -Có ý thức trân trọng những thành quả của cách mạng tháng Tám và những công lao của Đảng Cộng sản. 4 CHỦ ĐỀ 6: - Khái quát về công Nhận biết CÔNG CUỘC cuộc Đổi mới từ năm – Trình bày 1 1 ĐỔI MỚI Ở 1986 đến nay được hoàn VIỆT NAM TỪ - Thành tựu cơ bản cảnh, những NĂM 1986 ĐẾN và bài học của công nội dung NAY cuộc Đổi mới ở Việt chính các
  9. Nam từ năm 1986 đến giai đoạn nay của công 1 1 cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1 2 1986 đến nay. -Nêu được những thành tựu chính của công cuộc đổi mới. Thông hiểu – Phân tích được hoàn cảnh, thành tựu cơ bản của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam . Vận dụng -Liên hệ những bài học, ý nghĩa từ công cuộc đổi mới CHỦ ĐỀ 7: -Hoạt động đối ngoại Nhận biết LỊCH SỬ ĐỐI của các nhà yêu nước – Nêu được NGOẠI CỦA Việt Nam những năm những hoạt VIỆT NAM đầu thế kỷ XX, bối động đối 2 THỜI CẬN – cảnh của hoạt động ngoại chủ HIỆN ĐẠI đối ngoại Việt Nam yếu của Việt
  10. đầu thế kỉ XX. Nam trong -Hoạt đông đối ngoại đấu tranh của Việt Nam từ sau giành độc 1 cách mạng tháng Tám lập dân tộc 1945-nay. (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945). – Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. Thông hiểu -Phân tích được mục tiêu của những hoạt động đối ngoại giai đoạn sau cách mạng tháng Tám đến nay. 5 CHỦ ĐỀ 8: HỒ Hồ Chí Minh trong Nhận biết CHÍ MINH lịch sử Việt Nam – Tóm tắt 1 TRONG LỊCH được những SỬ VIỆT NAM nét cơ bản trong tiểu sử 1
  11. của Hồ Chí Minh. Thông hiểu 1 -Phân tích được những công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với lịch sử dân tộc. Vận dụng -Liên hệ thực tế về ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. CHỦ ĐỀ 9: Toàn cầu hóa Nhận biết Chuyên đề 3 – - Biết được 1 Qúa trình hội tác động của nhập quốc tế của xu thế toàn 1 Việt Nam. cầu hóa. Thông hiểu - Phân tích 2 được tác động của xu thế toàn cầu hóa. Vận dụng - Liên hệ thực tế về tác động của
  12. xu thế Toàn cầu hóa. Tổng 24 16 0 câu Tỉ lệ 60% 40% C: ĐỀ THAM KHẢO PHẦN I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Quốc gia nào sau đây được xem là thành trì của các nước xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn từ 1945 đến 1991? A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Triều Tiên. D. Việt Nam. Câu 2. Kế sách dùng cọc nhọn đóng xuống sông để chế ngự thuyền chiến của địch do Ngô Quyền tiến hành để chống lại kẻ thù nào sau đây? A. Quân Nam Hán. B. Quân Nguyên. C. Quân Tống. D. Thực dân Pháp. Câu 3: Cơ quan nào sau đây chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện mục tiêu quan trọng nhất của Liên hợp quốc? A. Đại hội đồng. B. Ban thư ký. C. Hội đồng bảo an. D. Tòa án quốc tế Câu 4: Ngày 8-8-1967, tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại A. Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ). B. I-an-ta (Liên Xô). C. Băng cốc (Thái Lan).
  13. D. Xan Phran-xi-xcô (Mỹ). Câu 5: Quốc gia nào sau đây không phải thành viên sáng lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Thái Lan. B. Ma-lay-xi-a. C. Xin-ga-po. D. Nhật Bản. Câu 6: Nội dung nào sau đây là điều kiện khách quan thuận lợi cho cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra? A. Nhân dân Việt Nam được giác ngộ cao độ. B. Đảng Cộng sản Đông Dương trưởng thành. C. Truyền thống đoàn kết, nhất trí của dân tộc. D. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. Câu 7: Sự kiện nào sau đây được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là thời cơ của cách mạng tháng Tám 1945? A. Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp (9/3/1945). B. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật (6, 9/8/1945). C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh (9/5/1945). D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (15/8/1945). Câu 8: Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước, đoàn kết của nhân dân. B. Sự giúp đỡ to lớn từ các nước xã hội chủ nghĩa. C. Nhận được viện trợ của Mĩ từ kế hoạch Mác-san. D. Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. Câu 9. Đường lối đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII (1991). B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (1986). C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII (1996). D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001). Câu 10: Nội dung nào sau đây thể hiện đúng mục đích thực hiện các hoạt động đối ngoại được Phan Bội Châu thực hiện từ đầu thế kỷ XX? A. Lập lại chế độ quân chủ chuyên chế. B. Giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.
  14. C. Cải cách kinh tế xã hội ở Việt Nam. D. Đoàn kết các dân tộc thuộc địa của Pháp. Câu 11: Năm 1950, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quan hệ ngoại giao với quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ. D. Hàn Quốc. Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoàn cảnh xuất thân của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Công nhân đồn điền cao su. B. Trí thức, tiểu tư sản yêu nước. C. Gia đình nhà nho yêu nước. D. Trung tiểu địa chủ yêu nước. Câu 13. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua năm 1924? A. Liên Xô chính thức được thành lập. B. Người dân Nga nắm chính quyền. C. Thắng lợi lớn của giai cấp tư sản. D. Hoàn thành việc khôi phục kinh tế. Câu14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng lý do Việt Nam thường xuyên phải tiến hành các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc? A. Do có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. B. Có diện tích và dân số lớn nhất Châu Á. C. Có trữ lượng lớn về tài nguyên dầu khí. D. Chế độ phong kiến luôn khủng hoảng. Câu 15. Mục tiêu quan trọng hàng đầu và là cơ sở để thực hiện các mục tiêu khác của tổ chức Liên hợp quốc là A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. sự hợp tác về an ninh - quốc phòng. C. duy trì, mở rộng hợp tác về mọi mặt. D. thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị. Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm phát triển của ASEAN trong giai đoạn từ 1967 – 1976? A. Phát triển thần kỳ. B. Xây dựng nền móng. C. Hợp tác sâu rộng.
  15. D. Xây dựng cộng đồng. Câu 17: Sự kiện nào sau đây đánh dấu cách mạng tháng Tám đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. B. Đại hội Quốc dân tán thành Tổng khởi nghĩa. C. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập. D. Cao trào kháng Nhật cứu nước giành thắng lợi. Câu 18. Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới về kinh tế là trọng tâm, chủ trương này xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Tổ chức ASEAN mở rộng thành viên và đẩy mạnh hợp tác về quân sự. B. Mỹ đã xóa bỏ cấm vận, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội mới. C. Thực trạng nền kinh tế của đất nước chủ yếu là nền kinh tế sản xuất nhỏ. D. Bài học rút ra từ thành công của cải tổ do Liên Xô và Đông Âu thực hiện. Câu 19: Nội dung nào sau đây là mục tiêu lớn nhất trong hoạt động đối ngoại của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945? A. Bảo vệ vững chắc chính quyền cách mạng còn non trẻ. B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị lực lượng đánh Tưởng. D. Tranh thủ sự nhiệt tình ủng hộ của các cường quốc lớn. Câu 20: Năm 1920, khi đang hoạt động ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã có đóng góp nào sau đây đối với lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. B. Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. C. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. Lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 21. Bài học mà Việt Nam rút ra từ cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) cho công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì? A. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới. C. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng. Câu 22. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?
  16. A. Tiến công giặc một cách thần tốc, bất ngờ. B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố. C. Bồi dưỡng sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc. D. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc. Câu 23. Đâu là bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (12- 1986) đến nay? A. Huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới. B. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong tổ chức ASEAN. C. Tập trung khắc phục tình trạng tham nhũng và lãng phí. D. Đẩy mạnh các mối quan hệ đối ngoại hòa bình, ổn định. Câu 24. Theo em, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào trong giai đoạn hiện nay? A. Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc. B. Giúp chúng ta nâng cao trình độ văn hóa. C. Giúp chúng ta vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh. D. Giúp chúng ta hội nhập quốc tế tốt hơn. PHẦN II: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI Câu 1: Cho những thông tin trong bảng sau đây và chọn đúng – sai cho các ý a,b,c,d: Thời gian Sự kiện Đại diện 26 nước chống phát xít đã kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc, cam Ngày 1-1-1942 kết thành lập một tổ chức quốc tế vì hòa bình và an ninh sau chiến tranh. Từ 28-11-1943 Tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran), ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định đến 1-12-1943 quyết tâm thành lập Liên hợp quốc. Tại hội nghị I-an-ta (Liên Xô), ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra quyết định Tháng 2-1945 về việc thành lập Liên hợp quốc và đồng ý triệu tập hội nghị để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc. Từ 25-4- 1945 Một hội nghị quốc tế được tổ chức tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) với sự tham đến 26-6-1945 gia của đại biểu 50 nước đã thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc. Ngày 24-10-1945 Liên hợp quốc chính thức được thành lập với 51 thành viên. a. Tư liệu đề cập đến quá trình hình thành tổ chức quốc tế Liên hợp quốc.
  17. b. Liên hợp quốc được thành lập ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. c. Mục tiêu chính của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới. d. Liên hợp quốc là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn của trật tự thế giới mới. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây và chọn đúng – sai cho các ý a,b,c,d: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta, cả trong việc đề ra đường lối cách mạng, cũng như trong việc tổ chức thực hiện đường lối cách mạng. Trước hết, để tập hợp khối đoàn kết toàn dân tộc và tập trung mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chính là kẻ thù dân tộc, Đảng ta đã nhạy bén chính trị, quyết định kịp thời chuyển hướng chiến lược (thay đổi chính sách) cho cách mạng Việt Nam. Mặt khác, trong việc chỉ đạo cách mạng, "... Đảng đã vận dụng một cách sáng tạo quy luật cách mạng bạo lực và khởi nghĩa giành chính quyền. Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự, giữa chuẩn bị lâu dài về lực lượng chính trị và quân sự với mau lẹ chớp lấy thời cơ, phát động quần chúng vùng dậy đánh đổ chính quyển của đế quốc, phong kiến”. (Lê Duẩn, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1970, tr.47-48.) a.Tư liệu trên nói về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945. b.Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên nhân quyết định dẫn tới thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945. c.Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu vì nhờ Đảng đã nắm bắt và chớp được thời cơ thuận lợi. d.Một trong những vai trò của Đảng là xác định phương pháp cách mạng bạo lực, giành lấy chính quyền bằng mọi giá. Câu 3: Cho đoạn tư liệu sau đây và chọn đúng – sai cho các ý a,b,c,d: “Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam”. (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 65, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.177) a. Tư liệu đề cập đến những thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam. b. Với công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam thoát nghèo, trở thành nước phát triển. c. Công cuộc đổi mới đã chứng tỏ sự thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội là đúng đắn. d. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã góp phần phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa. Câu 4: Cho đoạn tư liệu sau đây và chọn đúng – sai cho các ý a,b,c,d:
  18. “Toàn cầu hóa đã làm giảm đi tính trọng cô lập của các quốc gia đang phát triển thường gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận thị trường mới hiệu quả hơn cho hàng hóa đang phát triển, điều kì diệu vượt xa tầm với chỉ những người giàu có nhất của bất kỳ quốc gia nào trước thế kỷ XX” (Theo Toàn cầu hóa và những mặt trái, NXB Trẻ, 2008,tr.5) a. Toàn cầu hóa gúp các quốc gia đang phát triển dễ dàng tiếp cận thị trường thế giới hơn. b. Trước thế kỷ XX, người nghèo ở các nước đang phát triển có nhiều cơ hội tiếp cận hàng hóa trên thị trường thế giới. c. Toàn cầu hóa chỉ mang lại lợi ích cho các nước phát triển. d. Toàn cầu hóa giúp xòa bỏ rào cản thương mại giữa các quốc gia. …………..Hết………………….. D. ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO PHẦN I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 1A 2A 3C 4C 5D 6D 7D 8A 9B 10B 11A 12C 13A 14A 15A 16B 17A 18C 19A 20A 21D 22C 23A 24C PHẦN II: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI ý a b c d Câu 1 Đ S Đ Đ 2 Đ Đ Đ S 3 Đ S S S 4 S Đ Đ S
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0