intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Lạc Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Lạc Hồng" giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Lạc Hồng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ THAM KHẢO (Kèm theo Công văn số: 246/SGDĐT-GDPT&GDTX ngày 15/01/2025 của Sở GDĐT) Ra đề: Trường TH-THCS-THPT ĐỀ THAM KHẢO THI Song ngữ Lạc Hồng TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phản biện đề: Trường TH-THCS-THPT MÔN: VẬT LÍ Đinh Tiên Hoàng Thời gian làm bài: 50 phút Đề có.....trang Cho biết: π = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); N = 6,02.1023 hạt/mol. A Phần I. Từ câu 1 đến câu 18, mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 phương án trả lời Câu 1. Quá trình chuyển hóa nào sau đây là quá trình ngưng tụ? A. Từ thể lỏng sang thể rắn. B. Từ thể rắn sang thể khí. C. Từ thể lỏng sang thể khí. D. Thể khí sang thể lỏng. Câu 2. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm để xác định mối liên hệ giữa nội năng của một vật và năng lượng của các phân tử tạo nên vật. Trong thí nghiệm, nhóm đã đun nóng một bình nước từ 25°C lên 100°C. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về mối liên hệ này, dựa trên thí nghiệm và định luật 1 của nhiệt động lực học? A. Nội năng của nước trong bình không thay đổi vì tổng số phân tử trong nước là không đổi. B. Nội năng của nước trong bình tăng vì nhiệt độ tăng làm động năng trung bình của các phân tử nước tăng. C. Nội năng của nước trong bình giảm vì một phần nhiệt được truyền ra môi trường xung quanh. D. Nội năng của nước trong bình tăng do số lượng phân tử trong nước tăng khi nhiệt độ tăng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về nhiệt độ không tuyệt đối? A. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tất cả các phân tử của chất ngừng chuyển động hoàn toàn. B. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. C. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ thấp nhất mà chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. D. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tất cả các chất đều hóa lỏng hoàn toàn. Câu 4. Nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất lỏng chuyển từ trạng thái lỏng sang hơi tại nhiệt độ sôi gọi là A. Nhiệt dung riêng. B. Nhiệt nóng chảy riêng. C. Nhiệt hóa hơi riêng. D. Nhiệt hóa rắn riêng. Câu 5. Một nồi hơi trong nhà máy được sử dụng để đun nước. Trong một chu trình, nồi hơi cung cấp nhiệt lượng Q = 20000 J cho nước và nước thực hiện công A = 8000 J lên piston để tạo ra hơi đẩy piston đi lên. Tính độ biến thiên nội năng của nước và hơi nước trong quá trình này. A. B. C. D. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Câu 7. Không khí bên trong một ruột xe có áp suất p 1 khi đang ở nhiệt độ 250C. Coi sự tăng thể tích của ruột xe là không đáng kể. Nếu để xe ngoài nắng có nhiệt độ lên đến 50 0C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm A. 8,4%. B. 5,0%. C. 100%. D. 50%. Câu 8. Gọi là mật độ phân tử, là trung bình của các bình phương tốc độ. Hệ thức đúng của áp suất chất khí
  2. theo mô hình động học phân tử là A. . B. . C. . D. . Câu 9. Ở độ cao 10 km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6 kPa và nhiệt độ vào khoảng 320 K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Lấy hằng số A-vô-ga-đrô là NA = 6,02.1023 (mol-1). Khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó lần lượt là A. 0,64 kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3. B. 0,26 kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3 C. 0,36 kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3 D. 0,33 kg/m3 và 6,9.1024 phân tử/m3. Câu 10. Từ trường là A. trường lực do các điện tích đứng yên gây ra. B. trường lực do dòng điện hoặc nam châm gây ra. C. một dạng năng lượng tồn tại xung quanh điện tích. D. trường lực do lực ma sát sinh ra. Câu 11. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó. D. có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó. Câu 12. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng về lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện cường độ đặt trong một từ trường đều ? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 13. Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vector pháp tuyến được đặt trong một từ trường đều như hình vẽ. Góc là góc hợp bởi và Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 14. Công nghệ sạc không dây trong các điện thoại thông minh là thiết bị ứng dụng thực tế của hiện tượng
  3. A. cộng hưởng điện. B. cộng hưởng cơ học. C. giao thoa sóng điện từ. D. cảm ứng điện từ. Câu 15. Hạt nhân có hiệu số giữa số hạt proton và số hạt neutron là A. 1. B. 12. C. – 1. D. -12. Câu 16. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng lớn thì hạt nhân A. càng bền vững. B. dễ bị phá vỡ. C. có khối lượng lớn hơn. D. tỏa ra ít năng lượng khi phân rã. Câu 17. Xét đồng vị Coban hạt nhân có khối lượng mCo = 59,934u. Biết khối lượng của các hạt proton và notron lần lượt là: mp = 1,007276u, mn = 1,008665u. Độ hụt khối của hạt nhân đó là A. 0,401u B. 0,302u C. 0,548u D. 0,544u Câu 18. Phóng xạ là A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy. B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững. C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bát nhôm có khối lượng chứa một lượng nước có khối lượng , ở cùng nhiệt độ . Người tả thả một miếng đồng rất nóng có khối lượng vào nước, khiến nước sôi và có nước chuyển thành hơi. Nhiệt độ của nước ngay sau khi cân bằng nhiệt là 100°C. Biết rằng chỉ có sự truyền nhiệt giữa nước, đồng và cốc là đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là , , . Nhiệt hóa hơi riêng của nước là . Kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân. a) Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng của bát nhôm và nước thu vào. b) Miếng đồng nhận nhiệt từ bát nhôm và nước. c) Nhiệt lượng bát nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến 100°C là 10,6 kJ. d) Nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 500°C. Câu 2. Hình bên mô tả một chiếc ô tô 4 bánh đang vượt qua một sa mạc. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ khí ngoài trời là . Thể tích và áp suất của khí chứa trong mỗi lốp xe là và với . Coi khí trong lốp xe là khí lí tưởng và có nhiệt độ như khí ngoài trời. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các lốp xe.
  4. a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp nên khí gây ra áp suất lên thành lốp. b) Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là . (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). c) Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe bằng . d) Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng nhiệt độ này là . (Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân). Câu 3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có AB = CD = 5 cm; BC = 8 cm. Khung dây nằm trong từ trường đều có B = 0,15 T, đường sức từ có chiều như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong khung dây là 2 A. Khung dây có thể quay quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây ( là đường trung trực của BC). a) Mỗi cạnh AB và CD chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là N. b) Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD có phương thẳng đứng. c) Moment ngẫu lực tác dụng lên khung dây có độ lớn là M = F.d = 12.10 4 N.m. d) Lực từ tác dụng lên hai đoạn dây AB và CD là ngẫu lực làm cho khung dây quay quanh trục . Câu 4. Trong y học một đồng vị phóng xạ của Sodium thường được dùng để xác định lượng máu trong cơ thể người là . Chu kỳ bán rã của là 15 giờ. Người ta lấy một lượng có độ phóng xạ 2,5 µCi để tiêm vào một bệnh nhân. Sau 3 giờ, họ lấy ra 1 máu từ người đó thì thấy nó có 145 phân rã trong 10 giây. Cho biết đồng vị phóng xạ tạo ra . a) Đây là phân rã . b) Độ phóng xạ lúc mới tiêm vào cơ thể người là . c) Số nguyên tử trong 1 máu sau 3 giờ là nguyên tử. d) Thể tích máu của người đó là 5,6 lít. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Trong một hệ thống đun nước bằng năng lượng mặt trời, ánh sáng Mặt Trời được hấp thụ bởi nước chảy qua các ống trong một bộ thu nhiệt trên mái nhà. Ánh sáng Mặt Trời đi qua lớp kính trong suốt của bộ thu và làm nóng nước trong ống. Sau đó, nước nóng này được bơm vào bể chứa. Biết nhiệt dung riêng của nước là , biết rằng sự tỏa nhiệt của hệ thống ra không khí là không đáng kể. Năng lượng cần thiết để làm nóng 2 lít nước từ 20°C đến 100°C là . Tìm (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm). Câu 2. Bóng thám không như hình vẽ là một thiết bị thường dùng trong ngành khí tượng để hỗ trợ thu thập các thông số của các tầng khí quyển. Một bóng thám không ở dưới mặt đất được bơm khí ở áp suất và nhiệt độ . Để bóng này khi lên đến tầng khí quyển có áp suất và nhiệt độ vẫn không phình quá thể tích thì thể tích bóng khi được bơm ở mặt đất tối đa là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Coi khí bơm vào bóng là khí lí tưởng.
  5. Câu 3. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân như hình bên. Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là . Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là . Khi có dòng điện cường độ chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là . Lấy . Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm bằng bao nhiêu T (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 4. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s là bao nhiêu mili vôn (mV)? Câu 5. Cho các khối lượng: hạt nhân; neutron, proton lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân (tính bằng MeV/nuclon) là bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 6. Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là bao nhiêu mili gam (mg)?
  6. Hướng dẫn chấm: Phần II. Câu 1. Nội dung Đúng Sai a Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng của bát nhôm và nước thu vào. Đ b Miếng đồng nhận nhiệt từ bát nhôm và nước. S c Nhiệt lượng bát nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến 100°C là 10,6 kJ Đ d Nhiệt độ ban đầu của miếng đồng là 500°C. S a) Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng của bát nhôm và nước thu vào. b) Bát nhôm và nước nhận nhiệt từ miếng đồng. c) Nhiệt lượng mà bát nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến 100°C là . d) Bảo toàn năng lượng cho ta: hay , dẫn đến Câu 2. Nội dung Đúng Sai a Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp Đ nên khí gây ra áp suất lên thành lốp. b Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là . Đ c Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe bằng . S d Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng S nhiệt độ này là . a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp nên khí gây ra áp suất lên thành lốp. b) Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là c) Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các lốp xe nên khí trong các lốp xe biến đổi trạng thái theo quá trình đẳng tích. Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe là d) Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng nhiệt độ này là Câu 3. Nội dung Đúng Sai a Mỗi cạnh AB và CD chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là N. S b Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD có phương thẳng đứng. S c Moment ngẫu lực tác dụng lên khung dây có độ lớn là M = F.d = 12.10 4 N.m. Đ d Lực từ tác dụng lên hai đoạn dây AB và CD là ngẫu lực làm cho khung dây quay Đ quanh trục . a) Đổi 5 cm = 0,05 m; 8 cm = 0,08 m. Mỗi cạnh AB và CD chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là: .
  7. b) Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dây dẫn mang dòng điện và vector cảm ứng từ. c) Moment ngẫu lực tác dụng lên khung dây có độ lớn là M = F.d = 0,015.0,08 = 12.10 4 N.m. d) Lực từ tác dụng lên hai đoạn dây AB và CD có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và tác dụng lên khung dây ABCD nên chúng là ngẫu lực. Và ngẫu lực có tác dụng làm quay khung dây quanh trục . Câu 4. Nội dung Đúng Sai a Đây là phân rã . S b Độ phóng xạ lúc mới tiêm vào cơ thể người là 7,4. Bq. S c Số nguyên tử trong 1 máu sau 3 giờ là 3,0. nguyên tử. S d Thể tích máu của người đó là 5,6 lít. Đ a) Đây là phân rã sau phân rã nó mất điện tích 1e tạo thành . Phương trình phân rã của là b) Độ phóng xạ lúc mới tiêm vào cơ thể người là . c) Sau 3 giờ số phân rã trong trong 1 máuđược xác định là d) Ta có: Phần III. Câu 1. Năng lượng cần thiết để làm nóng 2 lít nước từ 20°C đến 100°C là Câu 2. Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho khí trong bóng thám không ta có Câu 3. Vì dòng điện vuông góc với từ trường nên độ lớn cảm ứng từ giữa các cực nam châm là Câu 4. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn: Câu 5. Câu 6. Khối lượng Po bị phân rã tính theo công thức: Khối lượng hạt nhân con tạo thành được tính theo công thức: Sau t = 2T khối lượng hạt nhân chì Pb được tạo thành là: 61,8mg Sau t = 2T khối lượng hạt nhân chì Pb được tạo thành là: 72,1mg Khối lượng chì Pb được tạo thành trong khoảng thời gian 2T đến 3T là: 72,1 – 61,8 = 10,3mg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0