
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai
lượt xem 0
download

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai
- TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG TOẢN HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 TỔ VẬT LÝ Môn: VẬT LÍ Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THAM KHẢO 1 (Đề thi có .... trang) I. MA TRẬN - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm - Cấu trúc: + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 18 Câu =4,5 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm + Phần III. TN trả lời ngắn: 6 Câu =1,5 điểm + Nội dung: Toàn bộ kiến thức lớp môn Vật lý 12 + Nhận biết: 40%; Thông hiểu: 30%; Vận dụng: 30% CẤP ĐỘ Tổng số câu/ý TƯ DUY PHẦ Số PHẦ PHẦ N III tiết NI N II Nội (TN (TN 4 (TN dung trả lựa đúng lời chọn) sai) ngắn) NB TH VD NB TH VD NB TH VD Vật Lý 18 3 2 0 3 1 0 9 Nhiệt Khí Lý 18 1 1 0 1 1 2 1 1 8 Tưởn g Từ Trườn 18 3 3 1 1 1 2 1 1 13 g Vật Lý 16 2 0 2 1 1 2 1 1 10 Hạt Nhân Tổng 9 6 3 6 4 6 1 2 3 40 18 Câu =4,5 4 Câu = 16 ý = 4,0 Điểm 6 Câu =1,5 điểm 10 điểm điểm II. BẢN ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi Nội dung Mức độ đánh giá PI PII PIII Vật Lý Nhiệt Nhận biết: - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu C1 1a trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí 1b - Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội năng của vật C4 1c với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của C5 nhiệt động lực học. - Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/ (273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng.
- Thông hiểu: - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. C3 - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến nội năng, C8 1d - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. Vận dụng: - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. - Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. Khí Lý Tưởng Nhận biết: - Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, thảo luận để nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân tử chất khí C7 2a - Nêu được biểu thức hằng số Boltzmann, k = R/NA. Thông hiểu:
- - Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn - Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành bình và từ đó rút ra được hệ thức p = ()nm với n là số phân tử trong một đơn vị thể tích C6 2b C1 (dùng mô hình va chạm một chiều đơn giản, rồi mở rộng ra cho trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ thức = không yêu cầu chứng minh một cách chính xác và chi tiết). - So sánh pV = ()Nm với pV = nRT, rút ra được động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T. Vậy dụng: - Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. - Thực hiện thí nghiệm minh hoạ được định luật Charles: Khi 2c giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể C2 2d tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. - Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Từ Trường Nhận biết: - Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc C9 3a C3 nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng C11 điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của C13 lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. - Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla. - Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại lượng từ. - Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. - Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của
- cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. Thông hiểu: - Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng C10 cảm ứng điện từ. C12 3b - Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải thích C14 sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sóng điện từ. Vận dụng: - Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản. - Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. - Vận dụng được biểu thức tính lực . - Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm 3c C18 C4 ứng điện từ. 3d - Thảo luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện xoay chiều. - Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều trong cuộc sống.
- Vật Lý Hạt Nhân Nhận biết: Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử gồm proton, neutron và electron - Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn giản. - Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và độ bền vững của hạt nhân. C2 - Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. C15 - Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự phân rã 4a phóng xạ. - Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ - Định nghĩa được chu kì bán rã. - Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. - Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. Thông hiểu: - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng số nucleon và số proton. 4b C5 - Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ Vận dụng: - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt 4c C6 C16 nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt 4d C17 - Thảo luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống.
- - Vận dụng được công thức x = x0e-xt, với x là độ phóng xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm . III - ĐỀ THAM KHẢO Cho biết: hạt/mol. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. thăng hoa. D. đông đặc. Câu 2: Biển báo nào sau đây cảnh báo khu vực có phóng xạ? A. Biển báo có hình tia chớp trong tam giác vàng B. Biển báo có hình quạt ba lá trong tam giác vàng C. Biển báo có hình ngọn lửa trong tam giác vàng D. Biển báo có hình giọt chất lỏng nhỏ vào tay trong tam giác vàng Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Lò vi sóng hiện nay được sử dụng phổ biến trong nhà bếp để làm nóng nhanh thực phẩm. Nó bức xạ ra vi sóng có tần số 2450 MHz được các phân tử nước hấp thụ. Các phân tử nước có sự phân bố điện tích không đối xứng nên bị điện trường trong bức xạ vi sóng làm cho dao động mạnh lên, nhiệt độ thực phẩm tăng lên. Chùm vi sóng có công suất 700 W rã đông hoàn toàn 0,5 kg nước súp đông lạnh ở Coi rằng nước súp làm hoàn toàn bằng nước và toàn bộ năng lượng của chùm vi sóng dùng để rã đông nước súp và tăng nhiệt độ của nước súp đến nhiệt độ Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/(kg.K), nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg nước đá ở thành nước ở là 334 kJ, nhiệt dung riêng của nước là . Câu 3: Nhiệt lượng để làm nước đá từ lên là A. B. C. D. Câu 4. Nhiệt hóa hơi riêng của một chất là lượng nhiệt cần để A. 1 g chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ xác định. B. 1 kg chất lỏng bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. C. cung cấp cho 1 kg chất đó tăng thêm 1 °C. D. 1 kg chất rắn chuyển sang chất lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. Câu 5: . Chọn câu sai khi nói về nội năng của vật A. nội năng là tổng động năng và thế năng của vật. B. nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ T và thể tích V của vật.
- C. quá trình thực hiện công làm thay đổi nội năng của vật có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nội năng. D. quá trình truyền nhiệt làm thay đổi nội năng của vật chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác mà không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Câu 6: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất bằng áp suất khí quyển. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của nó tăng gấp hai lần áp suất khí quyển thì thể tích của khối khí A. bằng một nửa giá trị ban đầu. B. bằng hai lần giá trị ban đầu. C. bằng giá trị ban đầu. D. bằng bốn lần giá trị ban đầu. Câu 7: Một khối khí nhất định được chứa trong một cylinder kín với một piston động. Ban đầu, khối k hí ở áp suất có thể tích . Nhiệt độ được giữ không đổi. Piston dịch chuyển sao cho áp suất trở thành v à thể tích trở thành . Hệ thức đúng là A. B. C. D. Câu 8: Nhiệt độ 100°C tương đương với bao nhiêu Kelvin? A. 100 K B. 173 K C. 273 K D. 373 K Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật giao thoa. B. đều mang năng lượng. C. đều tuân theo quy luật phản xạ. D. đều truyền được trong chân không. Sử dụng các thông tin sau cho câu 10 và câu 11: Cấu tạo của dynamo xe đạp được mô tả như hình bên. Khi nói về nguyên tắc hoạt động của dynamo? Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện một chiều. B. Dynamo là máy phát điện hoạt động theo cách thứ 2, stator là cuộn dây đứng yên. C. Chiều quay của rotor như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay ngược chiều kim đồng hồ. D. Do nam châm đặt song song với trục cuộn dây nên từ thông qua các vòng dây không biến thiên. Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của Dynamo trên dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. cảm ứng điện từ.
- C. khúc xạ ánh sáng. D. siêu dẫn. Câu 12: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tả như hình dưới đây? A. B. C. D. Câu 13: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi A. một dây dẫn thẳng có dòng diện không đổi chạy qua. B. một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua. C. một nam châm hình chữ U. D. một vòng dây tròn có dòng điện không đổi chạy qua. Câu 14: Cho 5 loại ánh sáng đơn sắc sau: Ánh sáng tím (I); Ánh sáng lam (II); Ánh sáng đỏ (III); Ánh sáng lục (IV); Ánh sáng vàng (V). Loại ánh sáng nào trên hình ảnh giao thoa có khoảng vân lần lượt lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt? A. I; IV. B. II; III. C. III; V. D. III; I. Câu 15: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là gì? A. Là thời gian để toàn bộ chất phóng xạ phân rã hoàn toàn B. Là thời gian để một nửa số hạt nhân trong mẫu chất phân rã C. Là thời gian chất phóng xạ ngừng hoạt động D. Là thời gian cần thiết để một chất trở nên phóng xạ Câu 16: Một mẫu chất phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu X0. Sau thời gian t, độ phóng xạ còn lại là X=X0.e−λt. Nếu sau 2 giờ, độ phóng xạ giảm xuống còn 25% so với ban đầu, thì sau 4 giờ độ phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm? A. 12,5% B. 6,25% C. 50% D. 75% Câu 17: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2 giờ. Nếu ban đầu có 800 hạt nhân phóng xạ, hỏi sau 6 giờ còn lại bao nhiêu hạt chưa phân rã? A. 200 B. 100 C. 400 D. 50
- Câu 18: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a=50cm; gồm 100 vòng dây, điện trở của khung là 5 đặt trong từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc . Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy quay khung dây trong khoảng thời gian từ 0,2s đến 0,4s. A. B. C. D. . PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)Trong mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Để đo nhiệt dung riêng c của nước người ta bố trí thí nghiệm như Hình 4.2. Đổ lượng nước vào bình nhiệt lượng kế. Điều chỉnh công suất đun (hiển thị trên Oát kế) ta đo được nhiệt độ nước sau khi đun thời gian như Bảng 4.2. Coi rằng khi đun, năng lượng được truyền hoàn toàn cho nước trong nhiệt lượng kế. a) Mục đích thí nghiệm là để xác định nhiệt lượng cần truyền cho lượng nước hóa chứa trong nhiệt lượng kế hơi hoàn toàn. b) Khi tính nhiệt lượng truyền cho lượng nước khối lượng m để nhiệt độ nó tăng thêm ΔT, ta có thể sử dụng công thức Q=m.c.ΔT c) Theo như thí nghiệt trên thì nhiệt lượng cung cấp cho nước được xác định qua công suất của nhiệt lượng kế theo thời gian ∆t (s) bằng công thức là Q = P.∆t. d) Với ∆T là độ tăng nhiệt độ của nước trong thời gian ∆t. Nhiệt dung riêng của nước được xác định bằng công thức . Câu 2: Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pit-tông làm thể tích của khối khí tăng thêm 7 lít. Biết áp suất của khối khí là và không đổi trong quá trình khí dãn nở. Biết rằng trong quá trình này, nội năng của khối khí giảm 1200 J. a) Độ biến thiên nội năng của khối khí được xác định bằng công thức: b) Theo nguyên lý thứ nhất về nhiệt động lực học thì: A > 0 và Q > 0. c) Công của khối khí đã thực hiện là:
- d) Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí 4700 J. Câu 3: Để xác định các chất trong một mẫu, người ta dùng một máy được gọi là máy quang phổ khối (khối phổ kế, hình bên). Khi cho mẫu vào máy này, hạt có khối lượng m bị ion hóa sẽ mang điện tích q. Sau đó, hạt được tăng tốc đến tốc độ v nhờ hiệu điện thế U. Tiếp theo, hạt sẽ chuyển động vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ Lực . từ tác dụng lên hạt có độ lớn có phương vuông góc với cảm ứng từ và với vận tốc của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r. Dựa trên tỉ số , có thể xác định được các chất trong mẫu. a) Tốc độ của hạt bị thay đổi do tác dụng của từ trường trong máy. b) Bỏ qua tốc độ ban đầu của hạt. Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U, tốc độ của hạt là . c) Tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của hạt là . d) Biết Bán kính quỹ đạo của ion âm trong vùng có trường là Câu 4: Trong một mẫu đá được các nhà du hành mang về Trái Đất từ Mặt Trăng, các nhà khoa học phát hiện có potassium ban đầu đã biến thành argon . Biết rằng, khi được hình thành, mẫu đá không chứa argon; toàn bộ argon được tạo ra có nguồn gốc từ potassium và không hề bị thất thoát vào môi trường. Cho chu kì bán rã của là năm. a) là chất phóng xạ b) Phương trinh phóng xạ của là: . c) Tuổi của mẫu đá đó là 2,5 tỉ năm. d) Sau năm, kể từ hiện tại thì lượng potassium còn lại trong mẫu đá bằng lượng ban đầu. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2. Thông thường, phổi của một người trưởng thành c ó thể tích khoảng 6,0 lít. Biết không khí trong phổi có áp suất bằng áp suất khí quyển (101 kPa) và nhi ệt độ bằng nhiệt độ trung bình của cơ thể là Giả sử số phân tử khí oxygen chiếm số phân tử không khí có trong phổi. Câu 1: Số mol oxygen chiếm 21% tổng số mol không khí là . Số phân tử oxygen có trong phổi là Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Câu 2: Khi người đó hít sâu, giả sử không khí trong phổi có phân tử. Dung tích phổi khi đó là bao nhiêu lít (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức Giá trị hiệu dụng của điện áp này là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến phần nguyên)? Câu 4: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định trong từ trường đều có cảm ứng từ . Biết nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với . Suất điện động hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6. Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW ở hiệu suất 35%. Cho rằng mỗi hạt nhân phân hạch tỏa năng lượng 203MeV và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Biết . Khối lượng mol nguyên tử của là . Câu 5: Trong một giây, số nguyên tử trong lò phản ứng đã phân hạch là . Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Câu 6: Khối lượng mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? ------------------- HẾT -------------------
- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. IV – ĐÁP ÁN PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn A B B B A A C C D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chọn B B C B D B B B A PHẦN II.Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựac họn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Sai a) Đúng a) Sai a) Đúng b) Sai b) Đúng b) Sai b) Đúng c) đúng c) Đúng c) Đúng Đáp án c) Đúng d) Sai d) Sai d) đúng d) Sai PHẦN III.Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đápán 3,0 6,4 156 0,36 1,8 650 ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. thăng hoa. D. đông đặc. Hướng dẫn Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng: Chọn A
- Câu 2: Biển báo nào sau đây cảnh báo khu vực có phóng xạ? A. Biển báo có hình tia chớp trong tam giác vàng B. Biển báo có hình quạt ba lá trong tam giác vàng C. Biển báo có hình ngọn lửa trong tam giác vàng D. Biển báo có hình giọt chất lỏng nhỏ vào tay trong tam giác vàng Hướng dẫn A: cảnh báo nguy hiểm về điện B: cảnh báo khu vực có phóng xạ C: Cảnh báo vật liệu dễ cháy, dễ bắt lửa D: Cảnh báo hóa chất ăn mòn Chọn B Sử dụng các thông tin sau cho câu 3 và câu 4: Lò vi sóng hiện nay được sử dụng phổ biến trong nhà bếp để làm nóng nhanh thực phẩm. Nó bức xạ ra vi sóng có tần số 2450 MHz được các phân tử nước hấp thụ. Các phân tử nước có sự phân bố điện tích không đối xứng nên bị điện trường trong bức xạ vi sóng làm cho dao động mạnh lên, nhiệt độ thực phẩm tăng lên. Chùm vi sóng có công suất 700 W rã đông hoàn toàn 0,5 kg nước súp đông lạnh ở Coi rằng nước súp làm hoàn toàn bằng nước và toàn bộ năng lượng của chùm vi sóng dùng để rã đông nước súp và tăng nhiệt độ của nước súp đến nhiệt độ Nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/(kg.K), nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg nước đá ở thành nước ở là 334 kJ, nhiệt dung riêng của nước là . Câu 3: Nhiệt lượng để làm nước đá từ lên là A. B. C. D. Hướng dẫn Chọn B Câu 4. Nhiệt hóa hơi riêng của một chất là lượng nhiệt cần để A. 1 g chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ xác định. B. 1 kg chất lỏng bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. C. cung cấp cho 1 kg chất đó tăng thêm 1 °C. D. 1 kg chất rắn chuyển sang chất lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. Hướng dẫn Nhiệt hóa hơi riêng của một chất là lượng nhiệt cần để 1 kg chất lỏng bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. Chọn B Câu 5: . Chọn câu sai khi nói về nội năng của vật A. nội năng là tổng động năng và thế năng của vật. B. nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ T và thể tích V của vật. C. quá trình thực hiện công làm thay đổi nội năng của vật có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng sang nội năng. D. quá trình truyền nhiệt làm thay đổi nội năng của vật chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác mà không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
- Hướng dẫn Nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Chọn A Câu 6: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất bằng áp suất khí quyển. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của nó tăng gấp hai lần áp suất khí quyển thì thể tích của khối khí A. bằng một nửa giá trị ban đầu. B. bằng hai lần giá trị ban đầu. C. bằng giá trị ban đầu. D. bằng bốn lần giá trị ban đầu. Hướng dẫn Với . Ta có: Chọn A Câu 7: Một khối khí nhất định được chứa trong một cylinder kín với một piston động. Ban đầu, khối k hí ở áp suất có thể tích . Nhiệt độ được giữ không đổi. Piston dịch chuyển sao cho áp suất trở thành v à thể tích trở thành . Hệ thức đúng là A. B. C. D. Hướng dẫn Định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt: pV= hằng số. Chọn C Câu 8: Nhiệt độ 100°C tương đương với bao nhiêu Kelvin? A. 100 K B. 173 K C. 273 K D. 373 K Hướng dẫn (Công thức chuyển đổi: T(K)=T(°C)+273T(K) = T(°C) + 273T(K)=T(°C)+273) Chọn D Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ A. đều tuân theo quy luật giao thoa. B. đều mang năng lượng. C. đều tuân theo quy luật phản xạ. D. đều truyền được trong chân không. Hướng dẫn Sóng điện từ truyền được trong chân không, còn sóng cơ thì không Chọn D Sử dụng các thông tin sau cho câu 10 và câu 11: Cấu tạo của dynamo xe đạp được mô tả như hình bên. Khi nói về nguyên tắc hoạt động của dynamo?
- Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện được dẫn ra mạch ngoài là dòng điện một chiều. B. Dynamo là máy phát điện hoạt động theo cách thứ 2, stator là cuộn dây đứng yên. C. Chiều quay của rotor như trên hình chứng tỏ vành xe đạp đang quay ngược chiều kim đồng hồ. D. Do nam châm đặt song song với trục cuộn dây nên từ thông qua các vòng dây không biến thiên. Hướng dẫn Dynamo là máy phát điện có phần quay rotor là nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường quay, stator là cuộn dây đứng yên. Chọn B Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của Dynamo trên dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. cảm ứng điện từ. C. khúc xạ ánh sáng. D. siêu dẫn. Hướng dẫn Nguyên tắc hoạt động của Dynamo trên dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn B Câu 12: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tả như hình dưới đây? A. B. C. D. Hướng dẫn
- Áp dụng quy tắc bàn tay trái Chọn C Câu 13: Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi A. một dây dẫn thẳng có dòng diện không đổi chạy qua. B. một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua. C. một nam châm hình chữ U. D. một vòng dây tròn có dòng điện không đổi chạy qua. Hướng dẫn Từ trường của một nam châm thẳng giống từ trường được tạo bởi một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua. Chọn B Câu 14: Cho 5 loại ánh sáng đơn sắc sau: Ánh sáng tím (I); Ánh sáng lam (II); Ánh sáng đỏ (III); Ánh sáng lục (IV); Ánh sáng vàng (V). Loại ánh sáng nào trên hình ảnh giao thoa có khoảng vân lần lượt lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt? A. I; IV. B. II; III. C. III; V. D. III; I. Hướng dẫn Chọn D Câu 15: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là gì? A. Là thời gian để toàn bộ chất phóng xạ phân rã hoàn toàn B. Là thời gian để một nửa số hạt nhân trong mẫu chất phân rã C. Là thời gian chất phóng xạ ngừng hoạt động D. Là thời gian cần thiết để một chất trở nên phóng xạ Hướng dẫn Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian để một nửa số hạt nhân trong mẫu chất phân rã. Chọn B Câu 16: Một mẫu chất phóng xạ có độ phóng xạ ban đầu X0. Sau thời gian t, độ phóng xạ còn lại là X=X0.e−λt. Nếu sau 2 giờ, độ phóng xạ giảm xuống còn 25% so với ban đầu, thì sau 4 giờ độ phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm? A. 12.5% B. 6.25% C. 50% D. 75% Hướng dẫn −2λ −2λ (Vì X=X0.e =0,25.X0 => e =0,25, tiếp tục sau 2 giờ nữa: X=0,25X0×0,25=0,0625X0=6,25%X0 Chọn B Câu 17: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2 giờ. Nếu ban đầu có 800 hạt nhân phóng xạ, hỏi sau 6 giờ còn lại bao nhiêu hạt chưa phân rã? A. 200 B. 100 C. 400 D. 50 Hướng dẫn Chu kỳ bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân bị phân rã. Sau mỗi 2 giờ, số hạt còn lại bằng một nửa số hạt trước đó:
- Ban đầu: N0=800 Sau 2 giờ: N=800÷2=400 Sau 4 giờ: N=400÷2=200 Sau 6 giờ: N=200÷2=100 Chọn B Câu 18: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a=50cm; gồm 100 vòng dây, điện trở của khung là 5 đặt trong từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc . Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy quay khung dây trong khoảng thời gian từ 0,2s đến 0,4s. A. B. C. D. . Hướng dẫn Ta có: Chọn A PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) Trong mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Để đo nhiệt dung riêng của nước người ta bố trí thí nghiệm như Hình 4.2. Đổ lượng nước vào bình nhiệt lượng kế. Điều chỉnh công suất đun (hiển thị trên Oát kế) ta đo được nhiệt độ nước sau khi đun thời gian như Bảng 4.2. Coi rằng khi đun, năng lượng được truyền hoàn toàn cho nước trong nhiệt lượng kế. a) Mục đích thí nghiệm là để xác định nhiệt lượng cần truyền cho lượng nước hóa chứa trong nhiệt lượng kế hơi hoàn toàn. b) Khi tính nhiệt lượng truyền cho lượng nước khối lượng m để nhiệt độ nó tăng thêm ΔT, ta có thể sử dụng công thức Q=m.c.ΔT c) Theo như thí nghiệt trên thì nhiệt lượng cung cấp cho nước được xác định qua công suất của nhiệt lượng kế theo thời gian ∆t (s) bằng công thức là Q = P.∆t. d) Với ∆T là độ tăng nhiệt độ của nước trong thời gian ∆t. Nhiệt dung riêng của nước được xác định bằng công thức . Hướng dẫn S a) Mục đích thí nghiệm là để xác định nhiệt dung riêng của nước chứa trong nhiệt lượng kế. Đ b) Khi tính nhiệt lượng truyền cho lượng nước khối lượng m để nhiệt độ nó tăng thêm ΔT, ta có thể sử dụng công thức Q=m.c.ΔT Đ c) Theo như thí nghiệt trên thì nhiệt lượng cung cấp cho nước được xác định qua công suất của nhiệt lượng kế theo thời gian ∆t (s) bằng công thức là Q = P.∆t.
- S. d) Với ∆T là độ tăng nhiệt độ của nước trong thời gian ∆t. Nhiệt dung riêng của nước được xác định bằng công thức Câu 2: Khi truyền nhiệt lượng Q cho khối khí trong một xilanh hình trụ thì khí dãn nở đẩy pit-tông làm thể tích của khối khí tăng thêm 7 lít. Biết áp suất của khối khí là và không đổi trong quá trình khí dãn nở. Biết rằng trong quá trình này, nội năng của khối khí giảm 1200 J. a) Độ biến thiên nội năng của khối khí được xác định bằng công thức: b) Theo nguyên lý thứ nhất về nhiệt động lực học thì: A > 0 và Q > 0. c) Công của khối khí đã thực hiện là: d) Nhiệt lượng cung cấp cho khối khí 4700 J. Hướng dẫn Đ. a) tuân theo nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học. S. b). khí đã nhận nhiệt sinh công nên: A < 0 và Q > 0 Đ. c) S. d) Câu 3: Để xác định các chất trong một mẫu, người ta dùng một máy được gọi là máy quang phổ khối (khối phổ kế, hình bên). Khi cho mẫu vào máy này, hạt có khối lượng m bị ion hóa sẽ mang điện tích q. Sau đó, hạt được tăng tốc đến tốc độ v nhờ hiệu điện thế U. Tiếp theo, hạt sẽ chuyển động vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn có phương vuông góc với cảm ứng từ . và với vận tốc của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là r. Dựa trên tỉ số , có thể xác định được các chất trong mẫu. a. Tốc độ của hạt bị thay đổi do tác dụng của từ trường trong máy. b. Bỏ qua tốc độ ban đầu của hạt. Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U, tốc độ của hạt là . c. Tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của hạt là . d. Biết Bán kính quỹ đạo của ion âm trong vùng có trường là Hướng dẫn S. a) Khi hạt mang điện tích chuyển động vào vùng từ trường chỉ có sự thay đổi về hướng của vận tốc, còn tốc độ của hạt không đổi. Đ. b) Bỏ qua tốc độ ban đầu của hạt. Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U, tốc độ của hạt là Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện trường: Đ. c) Tỉ số giữa độ lớn điện tích và khối lượng của hạt là
- Hạt mang điện q chuyển động trong vùng từ trường đều, dưới tác dụng của từ trường làm hạt chuyển động tròn đều, lúc đó lực từ đóng vai trò là lực hướng tâm: Mặt khác: thay vào ta có: . S. d) Biết U = 3,00 kV; B = 30,0 mT; 1 amu = 1,66.1027 kg; |e| = 1,60.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của ion âm trong vùng có trường là r = 0,0156 m. Câu 4: Trong một mẫu đá được các nhà du hành mang về Trái Đất từ Mặt Trăng, các nhà khoa học phát hiện có potassium ban đầu đã biến thành argon . Biết rằng, khi được hình thành, mẫu đá không chứa argon; toàn bộ argon được tạo ra có nguồn gốc từ potassium và không hề bị thất thoát vào môi trường. Cho chu kì bán rã của là năm. a) là chất phóng xạ b) Phương trinh phóng xạ của là: . c) Tuổi của mẫu đá đó là 2,5 tỉ năm. d) Sau năm, kể từ hiện tại thì lượng potassium còn lại trong mẫu đá bằng lượng ban đầu. Hướng dẫn Đ. a) S. b) Đ. c) năm. Đ. d). => Sau năm. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 1 và Câu 2. Thông thường, phổi của một người trưởng thành có t hể tích khoảng 6,0 lít. Biết không khí trong phổi có áp suất bằng áp suất khí quyển (101 kPa) và nhiệt độ bằng nhiệt độ trung bình của cơ thể là Giả sử số phân tử khí oxygen chiếm số phân tử không khí c ó trong phổi. Câu 1: Số mol oxygen chiếm 21% tổng số mol không khí là . Số phân tử oxygen có trong phổi là Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Hướng dẫn 22 Số phân tử oxygen có trong phổi là x.10 . Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). - Số phân tử oxygen: Đáp số: x = 3,0 Câu 2: Khi người đó hít sâu, giả sử không khí trong phổi có phân tử. Dung tích phổi khi đó là bao nhiêu lít (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Hướng dẫn Tìm số mol không khí ban đầu Tìm số mol không khí khi hít sâu: Tìm thể tích phổi khi hít sâu: Đáp số: 6,4 Câu 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức Giá trị hiệu dụng của điện áp này là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến phần nguyên)? Hướng dẫn Đáp số: 156 Câu 4: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm 2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định trong từ trường đều có cảm ứng từ . Biết nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với . Suất điện động hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?
- Hướng dẫn Đáp số: 0,36 Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6.Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW ở hiệu suất 35%. Cho rằng mỗi hạt nhân phân hạch tỏa năng lượng 203MeV và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Biết . Khối lượng mol nguyên tử của là . Câu 5: Trong một giây, số nguyên tử trong lò phản ứng đã phân hạch là . Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Hướng dẫn Năng lượng thực tế nhà máy sản xuất trong 1 giây: Năng lượng từ một hạt nhân phân hạch là: Số hạt nhân phân hạch trong 1 giây là: Đáp số: x=1,8 Câu 6: Khối lượng mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là bao nhiêu kg (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Hướng dẫn Đáp số: 650 Hướng dẫn chấm PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. (Mỗi câu trảlờiđúngthísinhđược0,25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn A C B C A A C C D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chọn B B C B D C D A A PHẦN II.Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 a) Đúng e) Sai e) Đúng e) Đúng b) Sai f) Đúng f) Sai f) Sai c) Đúng g) Đúng g) đúng g) Đúng Đápán d) Đúng h) Sai h) Sai h) đúng PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
245 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
195 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
150 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
181 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
115 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
140 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
