20
Nguyn T. Hùng, Nguyn L. H. T. T. Quyên. HCMCOUJS-Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 20(5), 20-36
Đo lường kh ng phục hi của người dân đô thị trong bi cnh
biến đổi khí hu ti Thành ph H Chí Minh
Measuring resilience of urban residents in the context of
climate change in Ho Chi Minh City
Nguyễn Thế Hùng1*, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên2
1Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
2Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
*Tác giả liên hệ, Email: hung.nthe@ou.edu.vn
THÔNG TIN
TÓM TẮT
DOI:10.46223/HCMCOUJS.
econ.vi.20.5.3772.2025
Ngày nhận: 02/10/2024
Ngày nhận lại: 22/12/2024
Duyệt đăng: 25/12/2024
Mã phân loi JEL:
C390; O18; R200
T khóa:
biến đổi khí hậu; khả năng
phục hồi; PLS-SEM; siêu
đô thị; Việt Nam
Keywords:
climate change; resilience;
PLS-SEM; megacity;
Vietnam
Biến đổi khí hậu, vấn đề cấp bách toàn cầu, đang thách thức
khả năng phục hồi của cư dân tại các siêu đô thị. Thành phố Hồ Chí
Minh (TP.HCM), Việt Nam một trong 10 thành phố trên thế giới
bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu. Việc đo lường đúng
khả năng phục hồi chìa khoá để thiết kế xây dựng các chính
sách can thiệp phù hợp, hướng đến sự phát triển bền vững của siêu
đô thị. Nghiên cứu này được thực hiện để lượng hoá khả năng phục
hồi của người dân đô thị tại TP.HCM. Đóng góp của nghiên cứu
này bổ sung các hạn chế của nghiên cứu trước đây bằng cách áp
dụng phương pháp PLS-SEM, một kỹ thuật thuộc thế hệ 2, để y
dựng hình đo lường khả năng phục hồi của dân đô thị
TP.HCM, sử dụng bộ dữ liệu khảo sát 300 hộ gia đình thông qua
chiến lược chọn mẫu phân tầng. Kết quả nghiên cứu cho thấy
hình đo lường khả năng phục hồi dựa trên sự hiệu chỉnh thang đo
thích ứng khả năng phục hồi sau thảm họa (DARS) được cấu
thành bởi 04 chiều với thứ tự ưu tiên (trọng số) như sau: Khả năng
giải quyết vấn đề (0.363), Nguồn lực vật chất (0.331), Nguồn lực
hội (0.314) Lạc quan (0.240). Đây sở khoa học cho
những khuyến nghị chính sách cụ thể nhằm nâng cao khả năng
phục hồi của dân TP.HCM, từ việc đào tạo kỹ năng giải quyết
vấn đề đến đầu vào hạ tầng bền vững, thúc đẩy sự gắn kết cộng
đồng, đến khuyến khích tinh thần lạc quan.
ABSTRACT
Climate change, a pressing global issue, challenges the
resilience of residents in megacities. Ho Chi Minh City (HCMC),
Vietnam, is one of the ten cities worldwide most affected by
climate change. Accurately measuring resilience is key to
designing and implementing appropriate interventions and policies
for the sustainable development of the megacity. This study’s
objective is to address the limitations of previous research by
applying the PLS-SEM method, the 2nd generation technique, to
develop a model for measuring the resilience of urban residents in
HCMC, utilizing survey data from 300 households through a
Nguyễn T. Hùng, Nguyễn L. H. T. T. Qun. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 20-36
21
stratified sampling strategy. The research findings reveal that the
resilience measurement model, based on the disaster adaptation and
resilience scale (DARS), is composed of four dimensions with
priority (weights): Problem-solving ability (0.363), Physical
resources (0.331), Social resources (0.314), and Optimism (0.240).
These results provide a foundation for policy recommendations to
enhance the resilience of HCMC residents, i.e., training problem-
solving skills, investing in sustainable infrastructure, fostering
community engagement, and encouraging optimism.
1. Giới thiệu
Biến đổi khí hu tr thành mt vấn đề cp bách toàn cầu, đòi hỏi các bên liên quan bao
gm: chính ph, doanh nghip hi phải hành động để đạt được s bn vng gim thiu
các tác động tiêu cc ca (Rawat & ctg., 2024). Kh năng phục hi (resilience) mt ch s
quan trng ca s bn vng, đưc nhn mnh trong mc tiêu phát trin (SDG) 1.5 ca Liên Hp
Quc, đã thu hút sự chú ý t các nhà nghiên cu các nhà làm chính sách (Kochskämper &
ctg., 2024; United Nations [UN], 2015).
Kh năng phục hi ca người n đô thị được định nghĩa khả năng chống chu, thích
ng phc hi t các sốc căng thẳng khác nhau (First & ctg., 2021). Ch đề này đã trở
thành một lĩnh vực nghiên cu quan trng trong quy hoch và phát triển đô thị khi các thành ph,
đặc biệt là các siêu đô thị, đang trải qua quá trình đô thị hóa nhanh chóng và gia tăng mức độ tiếp
xúc vi các rủi ro môi trường, xã hi và kinh tế (Kochskämper & ctg., 2024). Việc đo lường chính
xác và nâng cao kh năng phục hi ca người dân đô thị tr thành nhim v cp thiết cho các nhà
hoạch định chính sách cng đồng nghiên cu (Zhang & Li, 2018). Kh năng phục hi ca
người dân đô thị là mt khái nim phc tạp, đa chiều, bao gm các khía cnh ca một đô thị như:
ổn định kinh tế, đoàn kết xã hội, cơ sở h tng vng chc, bn vững môi trường và cht ng th
chế (Nüchter & ctg., 2021). Các phương pháp truyền thống trong đo lường kh năng phục hi
thường không đủ toàn din để phn ánh tính đa chiều ca khái nim này. hình phương trình
cu trúc s dng thuật toán bình phương nhất tng phn (PLS-SEM) đã chứng minh tính hiu
qu trong vic phát trin các hình đo lường đa bậc (Hair & ctg., 2022), c th khi áp dng
khung đo lường và phân tích ch s kh năng phục hồi (RIMA) (d’Errico & ctg., 2018).
Mc dù nhiu nghiên cứu trước đây v kh năng phc hi của người dân đô thị nhưng
các nghiên cứu thường thiên v phương pháp định tính. Liao và cng s (2016) tp trung vào tìm
hiu kh năng phục hồi trước tình trạng lụt của dân đô thị Đồng bng Sông Cu Long,
Vit Nam thông qua nghiên cứu định tính, s dng d liu phng vn bán cu trúc 34 h gia
đình. Kết qu nghiên cu cho thy tm quan trng ca tính nhanh nhy trong phn ng vi thiên
tai, c th lụt. Đây cũng nguyên tắc đề xut cho vic thiết kế đô thị nhm ng phó với
lt. Tương t, Phan cng s (2018) cũng nghiên cứu các trường hợp đin hình New
Orleans, Manila Bangkok để tìm ra bài hc v kh năng phục hồi trước nguy lụt cho
TP.HCM. Pham Lam (2016) đã s dng k thut phân ch tình huống để tìm hiu kh năng
phc hi của dân Huế trước nguy biến đổi khí hu các khía cnh: sc kho phúc li,
hi kinh tế, h tầng môi trường, lãnh đạo chiến lược, nhng khía cnh gn lin vi
chính quyền người dân Thành ph Huế. mt góc nhìn khác, Vu Juntti (2024) tiếp cn
kh năng phục hi của cư dân đô th ti TP.HCM tiềm năng phát triển nông nghiệp, hướng đến
vic thc hin mc tiêu phát trin bn vng 2 - không còn nạn đói. Tuy nhiên, nhng nghiên cu
22
Nguyễn T. ng, Nguyễn L. H. T. T. Qun. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 20-36
định tính này tn ti mt s hn chế nhất định, ch yếu do kh năng tổng quát hóa kết qu b hn
chế da nhiều vào quan điểm ch quan của c đối tượng tham gia nghiên cứu. Phương pháp
định nh ch yếu s dng các k thuật như phỏng vn sâu hoc tho lun nhóm, th không
hoàn toàn đại din cho toàn b cư dân đô thị, đặc bit trong bi cảnh đa dạng như TP.HCM. Vic
áp dụng phương pháp định lượng vi k thut phân tích d liu thế h s hai như PLS-SEM
chưa được áp dng rộng rãi để đo lường kh năng phục hi của dân đô thị, đặc bit các
quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Hu hết các nghiên cu hin tại đu xem xét kh năng
phc hi tng ch s đơn chiều đơn giản, không bao hàm đưc s tương tác phức tp ca các
chiu cu thành ch s đo lường kh năng phục hồi. Hơn nữa, vn thiếu các nghiên cu thc
nghim theo cách tiếp cn này cho TP.HCM, mt trong 10 thành ph b ảnh hưởng nhiu nht
bi biến đổi khí hu (Asean Development Bank, 2010).
Nghiên cu y b sung các hn chế ca nghiên cu trước đây, đóng góp vào sự phát
trin lý thuyết v đo lường kh năng phục hi ca người dân đô thị cung cp nhng hiu biết
thc tin cho các nhà hoạch định chính sách nhm ci thin kh năng phục hi ca các cng
đồng người dân đô thị TP.HCM và các thành ph khác b ảnh hưởng bi biến đổi khí hu, bng
cách áp dụng phương pháp PLS-SEM để đánh giá khả năng phục hi của dân đô thị
TP.HCM. Các mc tiêu c th ca nghiên cu bao gm: 1) Xác định và định lượng các ch s đo
ng kh năng phục hi của dân đô thị TP.HCM da trên khung thuyết đo lường kh
năng phục hi ca dân đô thị mt cách toàn din, tích hp nhiu chiu kích, bao gm các yếu
t kinh tế, hội, môi trường th chế; 2) Cung cp bng chng thc nghim v hiu qu ca
mô hình PLS-SEM trong vic phn ánh bn chất đa chiều ca ch s đo lường kh năng phục hi
ca người dân đô thị; 3) Đưa ra các khuyến ngh chính sách để nâng cao kh năng phục hi
ca người dân đô thị da trên các phát hin t phân tích mô hình PLS-SEM.
2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Định nghĩa khả năng phục hồi
Kh năng phục hi là khái nim có ngun gc ban đầu t khoa hc t nhiên như khoa học
vt liu và vt lý hc, đã phát triển để tr thành mt khái nim quan trng trong khoa hc xã hi
(Gunderson & Pritchard, 2003). Poelma cng s (2021) cho rng khái niệm này được xây
dng da trên lý thuyết sinh kế (livelihood resilience) vi 03 tr ct chính: kh năng hấp th
(thông qua chiến lược ng phó), thích nghi (thích ng với thay đổi) chuyển đổi (chuyn sang
mt tình trng mới). Trên sở thuyết này, các t chc quc tế đã cụ th hoá định nghĩa khả
năng phục hi (xem Bng 1).
Định nghĩa của y Ban Châu Âu tp trung vào vic phc hi ngay lp tc kh năng
thích ng, d đo lường trong các điu kin thc tin, mc th b hn chế trong vic gii
quyết các kh năng dài hạn (European Commission [EC], 2016). Quan điểm này được quan
Phát trin Quc tế (DFID) ng h, nhn mnh vic qun tr thay đổi bng cách duy trì hoc biến
đổi mc sng trong bi cảnh đối đầu vi các sc hoặc căng thẳng không làm tn hại đến
trin vng dài hn. Tuy nhiên, vic xem xét dài hn quá tham vọng đối vi các yêu cu gii
pháp tc thi (Department for International Development [DFID], 2011). Chương trình Phát
trin Liên Hp Quc (UNDP) m rng khái nim này khi nhn mnh các khía cnh ch động
thích ng ca kh năng phục hồi, nhưng tính bao quát khá rng ca th gây khó khăn cho
việc đo ng trong thc tin (United Nations Development Programme [UNDP], 2013). Để gii
thích kh năng phc hi các cấp độ xã hội khác nhau, quan Phát triển Quc tế Hoa K
(USAID) tiếp cn khái nim này thông qua gim thiu, thích ng phc hồi để gim nh tn
thương và thúc đẩy tăng trưởng bao trùm. Điều này giúp liên kết kh năng phục hi vi các mc
Nguyễn T. Hùng, Nguyễn L. H. T. T. Qun. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 20-36
23
tiêu phát trin rng lớn hơn (United States Agency for International Development [USAID],
2013). T chc Hp tác và Phát trin Kinh tế (OECD) bao gm c các khía cnh ngn hn và dài
hn ca kh năng phục hồi nhưng định nghĩa y th gp khó khăn trong việc phát trin các
chính sách c th và kh thi. Do đó, Oxfam (2015) tp trung vào vic thc hin quyn li ci
thin phúc li trong bi cnh các cú sốc, căng thẳng và bất định. Đây là mt cách tiếp cn tp
trung vào con người, nhưng th b hn chế trong vic gii quyết các yếu t h thng cu
trúc rng lớn hơn (Oxfam, 2015). Qu Rockefeller hp tác vi Arup, đưa ra định nghĩa toàn din
và linh hot v kh năng phục hi, xem đây là kh năng sống sót, thích ng, phát trin và chuyn
đổi khi cn thiết, nn tng để xây dng ch s kh năng phục hồi đô thị (Rockefeller
Foundation & Arup, 2016). Nhìn chung, kh năng phục hồi được tiếp cn nhiu cấp độ (cá
nhân, h gia đình, cộng đồng quc gia), bao gm các kh năng (dự đoán, ngăn nga, phc
hi, thích ng và chuyển đổi).
Bng 1
Tóm Tắt các Định Nghĩa Khả Năng Phục Hi
Định nghĩa khả năng phục hi
Ngun
Kh năng của mt nhân, mt h gia đình, một cộng đồng, mt
quc gia hoc mt khu vc có th chịu đựng, thích ng nhanh
chóng phc hi sau nhng căng thẳng và cú sc
EC (2016)
Kh năng của các quc gia, cộng đồng h gia đình trong việc
qun s thay đổi bng cách duy trì hoặc thay đổi mc sng khi
đối mt vi nhng sc hoặc căng thẳng - chng hạn như động
đất, hn hán hoặc xung đột bo lc - mà không ảnh hưởng đến trin
vng dài hn ca h
DFID (2011)
Mt quá trình mang tính chuyển đổi nhằm tăng cường năng lc ca
ph n nam gii, cộng đồng, th chế quc gia nhm d đoán,
ngăn ngừa, phc hi, thích ng và/hoc chuyn đổi sau nhng
sốc, căng thẳng và thay đổi
UNDP (2013)
Kh năng của người dân, h gia đình, cộng đồng, quc gia h
thng trong vic gim thiu, thích ng phc hi sau nhng
sốc căng thẳng theo cách gim thiu tình trng d b tổn thương
thường xuyên và tạo điều kiện cho tăng trưởng toàn din
USAID (2013)
Kh năng của các h gia đình, cộng đồng quc gia trong vic
hp th phc hi sau nhng sốc, đng thi thích nghi
chuyển đổi tích cực các cấu phương tiện để sống khi đối mt
vi các yếu t căng thẳng, thay đổi và bt n lâu dài
Organisation for
Economic Co-operation
and Development (OECD,
2014)
Kh năng của ph n nam gii trong vic thc hin các quyn
ca mình ci thin phúc li ca mình bt chp nhng sc,
căng thẳng và tình trng không chc chn
Oxfam (2015)
Kh năng của các nhân, cộng đng h thống để tn ti, thích
ng và phát triển khi đối mt với căng thẳng sc, thm chí
biến đổi khi điều kin yêu cu
Rockefeller Foundation
& Arup (2016)
Ngun: Tác gi tng hp (2024)
24
Nguyễn T. ng, Nguyễn L. H. T. T. Qun. HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 20(5), 20-36
Kh năng phục hồi được xem tm khiên hoc b gim chn, mc tiêu phc hi sau
thm ha, c th gim thiểu các tác động tiêu cực đến mc thp nht th, cho phép cng
đồng nhanh chóng tr li trạng thái bình thưng (Chen & ctg., 2023; Manyena, 2006). Theo
Carmen cng s (2022), kh năng phục hi th được phân thành ba phm trù, t thấp đến
cao: 1) kh năng phản ng, 2) kh năng ng phó, 3) kh năng phục hi ch động. Kh năng
phn ng bao gồm các hành động đối phó ngay lp tc nhằm đạt được s n định và tr li trng
thái ban đầu (Murphy, 2007). Ngược li, kh năng ứng phó liên quan đến việc điu chnh da
trên vic hc hi t các sốc trước đó để gim thiu các hu qu tiêu cc t các sc trong
tương lai, được coi mt phn ca quá trình thích ng liên tc (Filho & ctg., 2023; Vallance &
Carlton, 2015). Kh năng phục hi ch động mt quá trình liên tục đòi hỏi mt tm nhìn h
thng cách tiếp cận đa chiều liên quan đến các tiêu chuẩn, đặc điểm, giá tr các thay đổi
tiềm năng trong bối cnh (Carmen & ctg., 2022).
Bài báo y tho lun kh năng phục hi trong bi cảnh động thay tĩnh. Bên cạnh đó,
tm quan trng ca bi cảnh được nhn mnh vì các yếu t gây ra khó khăn có thể là t nhiên, do
con người y ra hoc kết hp c hai. Bên cạnh đó, nghiên cứu này áp dng các ch s đo lường
kh năng phục hồi cho trưng hp c th dân đô thị ti TP.HCM, trong khi các nghiên cu
trước đây thường ch tp trung vào khái nim (Matarrita-Cascante & ctg., 2017).
2.2. Đo lường khả năng phục hồi
Theo Quinlan cng s (2016), vic đo lường kh năng phục hồi trong các nh vực
khác nhau khác nhau. Bennett cng s (2005) đã giới thiu hình h thng nhm xác
định các biến đi din cho kh năng phục hi trong qun lý h sinh thái. Các biến đi din này
thường liên quan đến các biến chm (slow variables) ca h sinh thái đ định hướng chính sách
mt cách hiu qu (Walker, 2012). Phương pháp dựa trên lý thuyết sinh thái, tuy nhiên, độ phc
tp ca các h sinh thái làm cho việc xác định theo dõi chính xác các biến chm tr nên khó
khăn, hn chế kh ng áp dụng vào các lĩnh vực khác nếu không s điều chỉnh đáng kể. Để
thích ng vi biến đổi khí hậu, Tyler và Moench (2012) đã đ ngh áp dng phương pháp đánh
giá kh năng phục hi phù hp vi các thách thc thc tin, theo cách tiếp cn tham gia.
Phương pháp này giúp gn kết cộng đồng vào vic xây dng kh năng phục hi. Mc dù
những điểm mạnh nhưng phương pháp y hạn chế kh năng khái quát hoá. ơng tự, trong
lĩnh vc quân s, các ch s đo ng kh năng phục hồi đã được ch hp phân ch rủi ro đối
vi các mối đe da mới và chưa từng thy (Eisenberg & ctg., 2014). Các phương pháp này đưc
thiết kế để phn ng nhanh chóng thích ng. Tuy nhiên, s tp trung vào các mối đe dọa
ngay lp tc th b qua các yếu t liên quan đến kh năng phục hi dài hn, các phương
pháp đo ng trong quân s th không được áp dng tt cho các bi cnh dân s. Lĩnh vc
kinh tế cũng đã phát triển các ch s đo ng kh năng phục hi thông qua vic áp dụng đo
ng tài sn bao trùm (inclusive wealth) xem đây như mt ch s kinh tế v s bn vng
(Pearson & ctg., 2013). Phương pháp này cung cp một thước đo định lượng th được ch
hợp vào các đánh gkinh tế rng hơn và nhn mnh s bn vng ca các h thng kinh tế. Tuy
nhiên, các ch s kinh tế th không bao hàm đưc các khía cnh xã hội i trường ca
kh năng phục hi, s phc tp ca các ch s tài sn bao trùm th hn chế kh năng áp
dng vào thc tin ca chúng.
Để đo lường kh năng phc hi ca cộng đồng dân cư, các thang đo tự đánh giá khả năng
phc hi ca cộng đồng đã được phát trin. Thang đo Khả năng phục hi Connor-Davidson đã
tr nên ph biến và được s dng trong các nghiên cứu đo lường kh năng phục hi cộng đồng
sau thm ha, tập trung vào các đặc điểm nhân khi đối mt vi khó khăn (Connor &