75
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 75-83
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0008
INNER MONOLOGUE IN MRS TU
HONG NOVEL BY DAO TRINH NHAT
Bui Thien Duong
Continuing Education Department, Ministry of
Education and Training, Hanoi city, Vietnam
Corresponding author Bui Thien Duong,
e-mail: buithienduongvugdtx@gmail.com
Received December 15, 2023.
Revised January 18, 2024.
Accepted February 9, 2024.
Abstract. Mrs Tu Hong of Dao Trinh Nhat is a
novel that has many marks in Vietnamese
literature. This novel succeeded in conveying the
image of a sharp, versatile, strong but also lonely
girl in her desire for happiness. This article studies
the technique of monologue and internal
monologue in this work. This technique can help
the writer recreate thoughts and concerns in the
character's spiritual realm. This article surveyed
monologue and inner monologue language in this
work and shows the effect of this method on
constructing the character's personality and
psychology, as well as creating psychological
space and shaping the style of the writer Dao Trinh
Nhat.
Keywords: monologue, inner monologue, Mrs Tu
Hong, Dao Trinh Nhat.
ĐC THOI NI TÂM TRONG TÁC PHM
CÔ TƯ HỒNG CỦA ĐÀO TRINH NHẤT
Bùi Thiên Dương
V Giáo dục Thưng xuyên, B Giáo dc
và Đào to, Hà Nội, Việt Nam
Tác gi liên h: Bùi Thiên Dương,
e-mail: buithienduongvugdtx@gmail.com
Ngày nhận bài: 15/12/2023.
Ngày sửa bài: 18/1/2024.
Ngày nhận đăng: 9/2/2024.
Tóm tắt. Tư Hồng của Đào Trinh Nhất là một
tiểu thuyết để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học
Việt Nam. Tác phẩm đã thành công trong việc
chuyển tải hình ảnh một gái sắc sảo, đa đoan,
mạnh mẽ nhưng cũng đơn trong khát khao hạnh
phúc. Bài viết nghiên cứu thủ pháp độc thoại nội
tâm trong tác phẩm này. Thủ pháp này có thể giúp
nhà văn tái hiện những suy nghĩ, trăn tr trong
vương quốc tâm hồn của nhân vật. Bài báo đã khảo
sát về độc thoại nội tâm trong tác phẩm chỉ ra
tác dụng của thủ pháp này đối với việc xây dựng
tính cách, tâm nhân vật, đồng thời kiến tạo không
gian tâm định hình phong cách của nhà văn
Đào Trinh Nhất.
Từ khóa: độc thoại, độc thoại nội tâm, Cô
Hồng, Đào Trinh Nhất.
1. M đầu
Hồng là mt nhân vt thật, đã trở thành mt hiện tượng đặc bit trong tác phm
báo chí, s học và văn chương ngay từ những năm 1930. Khi bước vào trang sách, nhân vt này
đã nhận đưc cái nhìn không my thin cm ca các tác gi, khi h xem cô như một đại din tiêu
biu của me Tây đương thời. Trong Trung Bắc Tân Văn, s ra ngày 4 tháng 8 năm 1940, Hồng
Phong đã liệt ra mt s th đoạn của Hồng như: buôn bán đá với giá hi, nhn chy
vic, kin tụng,… [2]. Câu đ ca Nguyn Khuyến đăng trên Việt Văn giảng hu bán thế k XIX
đã nhắc đến cô vi ging rt ma mai: “Ngũ phẩm vua ban hàm c lớn/ Nghìn năm công đức ca
bà to” [3]. Nguyn Việt Cưng nhận định, Hồng là một người tài ba nhưng bất hnh, mt
ph n đa đoan đầy tai tiếng và cũng là mt trong những nhà tư sản tiêu biểu đầu tiên ca Hà Ni
cui thế k XIX, đầu thế k XX” [4; 241].
Tuy là mt hiện tượng tiêu biểu, nhưng cho đến nay, nhng công trình nghiên cu v nhân
vật này trong các sáng tác văn hc còn rt khiêm tn. Nguyn Hu Chi và cng s đã đề cập đến
BT Dương
76
hình ảnh cô Tư Hồng trong thơ Nguyễn Khuyến: Nếu như thơ Nguyễn Khuyến mt mặt đã vắng
bóng giai nhân thì mt khác đây lại có đủ các hng con gái xấu xa nhơ nhuốc. Đó là các loại đĩ
điếm me Tây, ni tiếng thì như mụ Hu Cẩm, Hồng ngoài ra s những “gái ngoan”
đã “quyết lòng u chiến vi Tây quan khác” [5; 221]. Lê Minh Quốc đã so sánh cô Tư Hồng vi
các me tây khác cùng thời để thấy được điểm đặc bit ca nhân vật này: “Thông thường khi nói
đến cô Tư Hồng, người đương thời còn liên tưởng đến cô Bé Tý ph Hàng Bạc cũng nổi danh
trong... làng “me tây”! Tht ra nhng trò trên ca nhm che mắt người đời ch th
sng bng ngh buôn thn bán thánh, dt mi gái cho quan tây, nhưng không “nổi tiếng” bằng
Tư Hồng[6]. Trong luận văn Nhân vật me tây trong văn học Vit Nam na sau thế k XIX, Bùi
Th Hi Yến đã chỉ đây là kiểu nhân vật “phản din v mặt đạo đức” [12; 1], mang đậm du n
ca hi Vit Nam na cui thế k XIX mt hi giao thi l lăng với nhng vấn đề gây
nhc nhi. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến Hồng nhưng mới ch nhng
phân tích ban đầu, còn rt nhiu vấn đề chưa được làm rõ, đặc bit nhng din ngôn v nhân
vật này. Đây cũng là một trong nhng vấn đ cn tiếp tc nghiên cu.
Trong bài viết này, chúng tôi la chn tiu thuyết Hồng của Đào Trinh Nhất (xut bn
lần đầu năm 1941) để tiếp tc nghiên cu v nhân vt này t thuyết diễn ngôn, đi sâu vào thủ
pháp độc thoi ni tâm. Bi l trong các công trình viết v cô Tư Hng, tác gi bài viết nhn thy
đây mt trong nhng tác phẩm đã tái hiện hình nh nhân vt này t lăng kính đa chiều nht.
Đây cũng là tác phẩm ra đời ti thời điểm xã hội đã không còn nhìn cô Tư Hồng vi lăng kính
đạo đức kht khe của Nho giáo, đồng thi phn nào có cái nhìn khoan dung ca mt xã hi đang
dn tr nên văn minh hơn. Vì thế, Đào Trinh Nhất đã tạo được nhiu ấn tượng sâu sc trong quá
trình phc dng li bc tranh v mt kiu nhân vt khá ph biến Vit Nam cui thế k XIX, đầu
thế k XX nhân vt ph n Vit Nam ly chồng Tây. Để có thành công này, vic s dng ngh
thut xây dng ngôn ng nhân vt là một điểm đặc sc, góp phn to nên phong cách ngh thut
độc đáo của nhà văn. Đặc bit tác gi đã sử dng th pháp độc thoi nội tâm giúp người đọc m
cánh ca khám phá tâm hn của cô Tư Hồng mt cách t nhiên, sâu sc và toàn diện. Đây cũng
chính mt trong nhng yếu t kiến to nên ngôn ng độc thoại độc đáo của nhân vật
Hng trong tác phm.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Độc thoi ni tâm trong tác phm t s
Trong tác phm t s, ngôn ng nhân vt tn tại dưới hai hình thức: đối thoại và độc thoi.
C hai hình thc ngôn ng này đu là nhng yếu t quan trọng để xây dng nhân vật. Trong đó,
độc thoi nội tâm ưu thế th đi vào tận sâu thm tâm hn nhân vt, khám phá các rung
động sâu kín nht ca h.
Theo Nguyn Thiện Giáp, độc thoi là “biu hin lời nói trước hết vào bn thân mình, không
tính trước đến phn ng bng li của người đối thoi [7; 187]. Độc thoi ni tâm mt dng
đặc bit của độc thoại. Đây vn hình thc nói vi chính mình nhưng không bật thành li nói
mà ch tn ti dng ý niệm, suy nghĩ của nhân vt. Có th coi đó là hình thức tư duy bằng ngôn
ng thm, giao tiếp “phi ngôn ngữ”. Đó “li phát ngôn ca nhân vt vi chính mình, th hin
trc tiếp quá trình tâm ni tâm, phng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngưi trong
dòng chy trc tiếp của nó” [8; 122]. Li Nguyên Ân cho rằng, độc thoi ni tâm ca nhân vt là
“phát ngôn ca nhân vt vi bản thân mình trước, trc tiếp phn ánh quá trình tâm bên trong,
kiểu độc thoi thm (hoặc “lm bẩm”), mô phỏng hoạt động suy nghĩ cm xúc của con người
trong dòng chy trc tiếp” [9; 127].
Độc thoi ni tâm là mt trong nhng biu hin quan trng ca din ngôn. Theo Guy Cook
diễn ngôn là: “các chui ngôn ng đưc cm nhận như ý nghĩa, thống nht mục đích” [1;
31]. Din ngôn ca nhân vt trong tác phẩm văn học thường tn ti hai dạng bản là lời đi
thoi trc tiếp và li độc thoi ca nhân vt khi t nói vi chính mình. Trong bài viết này, chúng
Độc thoi ni tâm trong tác phm Cô Tư Hồng của Đào Trinh Nhất
77
tôi quan nim rằng, độc thoi ni tâm là li ca nhân vt t nói vi bản thân mình để th hin cm
xúc, suy nghĩ của nhân vt. Độc thoại nội tâm đưc sử dụng với nhiều chức năng: lí giải bản thân,
thể hiện những xung đột bên trong nhân vật đã được kịch hóa, gợi dẫn những cuộc đối thoại tưởng
tượng,... Đây là “ngôn ngữ thm” của nhân vt nên nhng li độc thoi nội tâm được bc l mt
cách chân tht, t nhiên.
Phát huy li thế này, các nhà văn đã sử dụng độc thoi nội tâm như một phương tiện tối ưu
nhm din t nhng cm xúc, tình cảm, suy nghĩ của chính bn thân hoc ca nhân vt trong các
tác phẩm văn học. Thông qua độc thoi ni tâm, tt c những tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ,
khát vng thm chí những mưu mô, tính toán thầm kín ca các nhân vật đã được th hin mt
cách t nhiên, chân thc nht. Vì vậy, để hiểu được nhân vt mt cách trn vẹn, người đọc không
ch căn c vào ngôn ng bên ngoài phải căn cứ vào c độc thoi ni tâm ca nhân vt. Nh
s dụng độc thoi ni tâm, bạn đọc điều kiện để đi sâu, phân tích đời sng ni tâm ca con
người, phát hin nhng n sâu kín, nhng li r bt ng, nhng khonh khắc đột biến trong
tình cm, tâm trạng, động cơ hành động, thm chí là những ý nghĩ trực cm, nhng thoáng mong
manh huyn vi, diu trong cõi thc của con người - nơi ngay cả những phương tin khoa
hc thông tin hiện đại nhất, tinh vi đến đâu cũng không thể thăm dò, khám phá được, đúng
như Đinh Thị Khang đã khẳng định: Trong tác phm văn học thuc loi hình t s, ngôn ng
độc thoi giúp chúng ta phát hiện được gương mặt đích thực ca ni tâm nhân vt” [10; 15]. Như
vy, s dụng độc thoi nội tâm để th hin những suy nghĩ của nhân vt không ch giúp cho dòng
cảm xúc được din ra lin mạch, không đứt quãng mà tác gith gọi tên được nhng trng thái
tâm chưa th xác định. Ngoài ra, dưới góc độ ngh thuật, độc thoi ni tâm góp phn làm nên
cht tr tình cho tác phm, d dàng chm ti nhng rung cm trong tâm hn bạn đọc.
Nếu như ngôn ng đối thoại đem đến s phong phú, đa dạng, sinh động, đa sắc màu trong
cách th hin nhân vật thì độc thoi ni tâm li góp phn làm nên chiu sâu b dày tính cách
nhân vt. Thm chí, có nhng tác phẩm, thông qua độc thoi nội tâm, nhà văn sẽ to dng nhân
vt thành những “con người tư tưởng” – con người mang nhng suy ngm v ý nghĩa nhân sinh
giàu tính triết hc, mang tầm tư tưởng ca thời đại. Ngoài ra, đối vi mt tác phẩm văn học, th
pháp độc thoi ni tâm s phát huy tối đa ưu thế của mình để hoàn thin yếu t ngh thut ca tác
phm, góp phn th hin cá tính sáng tạo và định hình phong cách ngh thut ca một nhà văn.
Có th nói, cùng vi ngôn ng k chuyn ca tác gi, ngôn ng đối thoại, độc thoi ni tâm
góp phn soi sáng nhân vt t nhiu phía, t nhiều góc độ, đưa đến cho người đọc mt s cm
th trn vn v nhân vt.
2.2. Độc thoi ni tâm bc l tính cách ca nhân vật Hng trong tiu thuyết
Tư Hồng của Đào Trinh Nhất
Tư Hồng là nhân vt chính trong tác phm cùng tên của nhà văn Đào Trinh Nhất. Tác gi
đã rất chú trng khc ha nhân vt vi một đời sng nội tâm phong phú, sinh động, gần gũi với
thc tế. Kho sát ngôn ng độc thoi ni tâm ca nhân vật Tư Hồng, chúng tôi thy rng nhng
dòng độc thoi ni tâm ca nhân vt xut hin vi s ng khá ln. Đặc bit, dòng ni tâm ca
nhân vật được nhà văn đặt trong nhng hoàn cnh giao tiếp c th, đó, tâm và tính cách ca
nhân vt khc ha rõ nét nht. Độc thoi ni tâm trong tiu thuyết này đã giúp tác giả bc l tính
cách nhân vt mt cách t nhiên, đồng thi to ra không gian tâm đặc biệt, định hình phong
cách của nhà văn trong tác phm.
Độc thoi ni tâm góp phn khc ha tâm trạng, suy nghĩ của cô Tư Hồng sâu sắc. Độc thoi
ni tâm có th giúp cho nhà văn thâm nhập sâu vào tâm hồn, hòa vào dòng suy nghĩ của nhân vt
để tái hin thế gii tâm hồn cũng như tính cách của cô Tư Hồng. Cô Tư Hồng là mt nhân vt có
đời sng ni tâm khá phong phú, phc tp, gần gũi, chân thực như con người bằng xương bằng
thịt ngoài đời. n sau cái mnh m, s sâu sc, thm chí phần mưu mô, ranh mãnh, thủ đoạn
ca một me tây đích thc, một người đàn bà từng tri qua bao sóng gió ca cuộc đời li n cha
BT Dương
78
nhiu góc khut n c. Nhng góc khut y, nếu ch s dng ngh thut miêu t hay cách k
chuyn ca tác gi và ngôn ng đối thoi ca chính nhân vật cũng không thể tái hin được.
Độc thoi ni tâm ca nhân vật Hồng được nhà văn Đào Trinh Nhất khéo léo đan cài
trong toàn b din biến ct truyn, nhiu tình hung giao tiếp khác nhau.
Khi còn là mt cô gái quê mi ln, vi cái tên Trn Th Lan, trước s st sng ca cha m
v việc nhân duyên, Tư Hồng đã soi ngắm hình dáng của mình trong gương mà tự tht lên rng:
“Ta thế này lại đi lấy chng quê mùa, cc mch sao?” [11; 35]. Cô chê mối này, cô không hài lòng
mối kia: “Ly v để đêm hôm nó khóc, mình dỗ không được, nó còn cắn mình đau chết [11; 35].
t cho rng vi mt gái ngoại hình xinh đẹp, không kém phn nhanh nhn gii giang mà
li phi ly mt ông chng già, không xứng đôi vừa la thì tht bt công. Lời độc thoi cho
thấy cô là ngưi rt tôn trng nhng giá tr ca bn thân mình.
Theo dòng din biến ca ct truyn, cuộc đời của Tư Hồng xy ra nhiu biến c. T nhng
biến c này, “con người bên trong” của nhân vật Hồng được khc ha nét nhất qua độc
thoi ni tâm. mi biến c này, Tư Hồng phải suy nghĩ, trăn trở, tính toán để gii quyết đồng
thi bản thân cô cũng nhìn rõ hơn nhng hành động, mưu cầu ca bn thân mình và những người
xung quanh.
Biến c đầu tiên xảy đến trong cuộc đời Tư Hồng là khi lão Bá Kim Sơn rắp tâm i cô v
làm thê thiếp. Trước đó, lão Bá đã nhiều ln n ý đánh tiếng xa gần, nhưng, tâm hồn non nớt, t
ngây ca cô gái mi ln nào có hiu. Phải đến khi lão sai gia bộc đến tn nhà, biếu gà, biếu go
thì “nàng thm biết lão chánh Kim Sơn quỷ quái dng tâm, chc hn mt ln, nàng vào nhà ông
bán rượu ra về, ông đã cho người đi theo hút đằng sau đến tn nhà nàng mà nàng không ng. Vì
đó, gà, gạo mi biết nơi mà đến[11; 47]. Lời độc thoi ni tâm lúc này cho thy s bàng hoàng,
v l của Tư Hồng khi thu hiu tâm cơ của lão Bá. Cô đã hiểu ra: Bá tt vi cô là có mục đích,
không phi t nhiên mà ngày nào lão cũng mua rượu ca cô, hết thùng này đến thùng khác. Đặc
bit, tác gi đã khéo léo đan cài vào gia ngôn ng k chuyện dòng độc thoi ni tâm ca nhân
vật Tư Hồng để làm ni bt nhng suy ngm ca cô v mối nhân duyên này: “Mình đang son trẻ
thế này, đi lấy một người đã ngoại t tun sao gi xứng đôi vừa lứa được. Tóc bc, hng
chẳng khác gì nước vi la không th trương dung và phối hiệp nhau. Lan nghĩ đến s phn mình
sau này dẫu được ngồi trên đống bạc cũng không thể gi là hạnh phúc được. Lúc nào, lũ chị
em xu bụng đã thì thầm th phi đủ điều, gi h thy mình v làm v o Kim Sơn, đố khi h
chê cười mình tham lam vàng bc bán r xuân xanh. Li thêm câu chuyn ch em bàn tán v tính
cách ăn của lão Kim Sơn nay v n, mai hu kia, chẳng ai được bn; biết đâu rồi cái thân
phn ấy không đến lượt nàng. Đời có thiếu gì k giàu có ngông cung, hoc vì lòng hiếu sc ích
k mà dám quăng ra một s tiền đ mua lấy bông hoa đầu mùa mà chơi ít lúc, khi chán ngán, đỡ
thèm ri h chà đạp dưới chân?” [11; 53]. Cô Tư Hồng nhn thy rt rõ s bt n trong cuc nhân
duyên vi lão Bá. Hàng lot nhng cm t mang ý nghĩa đối lập, tương phản để din t điều đó:
“son trẻ “ngoại t tuần”, “tóc bạc” “má hồng”, “nước” “lửa”. Mt cuc nhân duyên mà
ngay t đầu cô đã nhìn ra không thể nào có hnh phúc, không th nào dung hòa với nhau được,
không xứng đôi vừa lứa, hay nói đúng hơn nhận lão không xng với mình. như
hình dung ra tương lai số phn mình dẫu có được ngồi trên đống bạc cũng không thể gi là hnh
phúc được, tương lai b chà đạp đến thê thm. Cô cũng sợ nhng li d nghị, đàm tiếu của người
đời nhưng hơn hếtt nhn thy rng bản thân mình đang là một bông hoa xinh đẹp nên không
th vương vào mt bãi bùn lầy được. Cô phn ghê tởm con người lão Bá, mt lão già không
đứng đắn không biết thương hoa tiếc ngc. Có th thy, lời độc thoại đã thể hiện được nhng nét
tâm đầy phc tạp đang diễn ra trong ni tâm nhân vật Tư Hồng. Đặt nhân vt vào trong biến c
này, đồng thời nhà văn cũng để cho ni tâm nhân vt s đấu tranh giằng trước mt la chn:
liu nhân vt chp nhn cuc nhân duyên vênh lệch để cuc sng giàu sang phú quý?
l, vi nhiu gái, s chp nhận đánh đổi, chp nhn mang tiếng tham lam, hám của để mt
bước đổi đi tr thành phu nhân lão Chánh. Nhưng s la chn ca nhân vật Tư Hng din biến
Độc thoi ni tâm trong tác phm Cô Tư Hồng của Đào Trinh Nhất
79
sau đó đã cho thấy rõ tâm hn trong sáng, lòng t trng, mong mun gìn gi giá tr ca bn thân
mình ch không d khut phục trước quyn thế hay tin bạc. Cô đã nhìn ra lối thoát duy nht là
trn khỏi nhà: “Ch còn một nước gn nht là b nhà đi trốn, mc k gia s ra sao thì ra, mc k
tương lai đến đâu thì đến” [11; 59]. quyết định trn khỏi nhà mà không màng đến s sau
đó. Điều này cho thy là một ngưi ph n quyết đoán, có phần táo bo và kiên quyết. cũng
đi ngược li l giáo phong kiến khi kiên quyết phản đôi việc cha m la chn nhân duyên không
dựa trên tình yêu đôi la . không cam tâm ly mt lão già không biết thương hoa tiếc ngc.
đã dám phá bỏ quy tc, chun mc của người ph n truyn thống để ch động chn lựa tương
lai ca mình. biến c này, độc thoi ni tâm không ch th hin din biến tâm , s ging
trong cm xúc nhân vật mà còn tô đậm tính cách, góp phn hoàn hoàn thin chân dung nhân vt.
Biến c th hai xảy đến trong cuộc đời Hồng là phi nhận cách đối x khc nghit
trong thi gian túc nhà người chú thím. đoạn truyn này, s ng lời độc thoi ni tâm
xut hin vi mt mức độ dày đặc. Cô đã suy ngẫm v phận mình: “ng mình nương nhờ chú
thím được yên ổn, sung ng; ai ng đã nai lưng cật sức như làm tôi tớ không công, mà cũng bị
đối đãi tàn nhẫn. Con ranh con em gái chú mình cũng đã lên mt coi mình chng ra gì. Thím ch
biết k miếng cơm cho ăn, nên muốn dn vt li cho bõ, không k công việc mình đền lại đáng
gấp đôi” [11; 57]. Lời thoi lúc này tr thành li than thân trách phn. Cô than cho s phn mình
mun tìm kiếm mt s yên ổn không được. Cô oán trách người thím khc nghiệt đối x vi
cô như tôi tớ trong nhà hết sc tàn nhn. Vi cá tính mnh m, cô không cam tâm chp nhn cuc
sống như thế. Cho nên, ý định tiếp tc b nhà chú thím ra đi đến như một bước phát trin tt yếu
ca tâm nhân vt. Hàng lot lời độc thoi th hiện rõ điều này: Thế tt phải đi. Nhưng mà đi
đâu bây giờ?[11; 61]. Nung nấu ý định b đi nhưng ngẫm kĩ, lời độc thoi ni tâm còn hàm
cha bao ni hoang mang, tuyt vng. Tuyt vng ch khao khát tìm kiếm mt s yên n
nh nhoi thôi cũng không được. Tuyt vọng vì dù sao chú thím cũng là người thân ca cô. Tuyt
vng bản thân cô đã cố gắng nai lưng cật sức ra làm để đền gp đôi vẫn b đối x tàn
nhn. Buc phải ra đi một ln na chúng t cô đã cùng đường ri. lời độc thoi tiếp theo, cm
giác lo s đã định hình hơn khi cô mường tượng ra tương lai, số phn của mình: “Đi lẽ
bước chân vào con đưng hạnh phúc, mà cũng có l nhy xung vc sâu. S bơ vơ kh s, s làm
tôi t người ta đểsng, s bán r c xác tht không chừng để cho con tì con v khi lit máy.
Hay s chết đói chết rét mt xỉnh nào, như thân mt con chut thi nm trên va đường,
người ta ht cẳng đá mt cái xung l cng là xong chuyện. Nhưng cứ phải đi, đi tình thế không
được. C đi, nhất nên nh hư, một sng hai chết, ch có thế thôi” [11; 61]. Nhà văn đã rất khéo
léo khi xây dng cu trúc lời độc thoi ni tâm, mt lời độc thoi rt dài, có nhiu vế câu, nhiu
ý, nhưng ở đó, chỉ có mt ý rt nh là vin cnh v tương lai hạnh phúc; còn li phn ln là vin
cnh su thảm, bi đát xảy đến với cô. Điều đó diễn t rt chân thật cũng rất tinh tế nét tâm
hoang mang, lo s ca trong lần ra đi này. Bởi, xét đến cùng, cũng chỉ là mt gái mi
ln, tâm hn còn non nt, bản thân chưa va vấp s đời nên cm thy hoang mang, lo s trước mt
bước ngot ln ca cuộc đời cũng lẽ thường. Nhưng hơn hết, nhng lời độc thoi cho thy
cô vn là mt Th Lan vi cá tính mnh mẽ, suy nghĩ quyết đoán, dám nghĩ dám làm. Cô đã vượt
qua tt c ni lo s, hoang mang, lo lng, kiên quyết ra đi với mt tinh thn khá liều lĩnh “một
thành hai bại”, “một sng hai chết”. Sau tt c nhng hoang mang, lo s, lòng cô còn tràn tr hi
vọng: “ng ngẫm nghĩ những cái may mắn người ta chẳng có nước da cp mt như mình còn có
th đạt được huống chi mình đây chng thua kém ai. Ông trời đã ban cho h lm s may mn,
không l nào li hẹp lượng với mình. Thôi, mình đã xuôi Nam gặp bước không tt rồi, cũng chưa
phải là cùng đường bí li, vn còn mt ca m ra na: ra Phòng[11; 59]. Li độc thoi ni tâm
lúc này tr thành li t động viên, an i chính mình, thôi thúc mình c gắng và cũng tràn đầy tin
ng vào một tương lai tốt đẹp. Có th thấy, Đào Trinh Nhất đã tỏ ra rt am hiu và nm bt rt
chính xác nét tâm nhân vật. Độc thoi nội tâm đã phát huy tối đa ưu thế ca khi giúp nhà
văn diễn t nhng nét tâm ngn ngang, phc tp ca nhân vt mt cách rt tinh tế, khéo léo li
vô cùng chân thc, t nhiên.