96
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 96-104
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0030
INSPIRATION FOR TRAVEL IN POETRY
AND PROSE BY TAN DA FROM THE
ASPECT OF ART SPACE
CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG THƠ
VĂN CỦA TẢN ĐÀ NHÌN TỪ PHƯƠNG
DIỆN KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT
Le Viet Doan1* and Dao Duy Tung2
School of Social Sciences and Humanities,
Can Tho University, Can Tho city, Vietnam
*Corresponding author: lvdoan@ctu.edu.vn
Lê Việt Đoàn* Đào Duy Tùng
Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
*Tác gi liên h: lvdoan@ctu.edu.vn
Received March 10, 2024.
Revised April 8, 2024.
Accepted May 2, 2024.
Ngày nhận bài: 10/3/2024.
Ngày sửa bài: 8/4/2024.
Ngày nhận đăng: 2/5/2024.
Abstract. Tan Da is an artist with the blood and
soul of movementism. He was not a traditional
Confucian (that is, living according to the hard-
to-break-through standards of Confucian
consciousness) but an amateur, rich, and
amorous Confucian. With Tan Da, love and talent
blend, creating an art space, and a colorful and
attractive art world. This article will explore one
of the interesting aspects - Moving inspiration in
Tan Da's poetry from the perspective of art
space. It is a space of fantasy, a space of strange
lands.
Keywords: Travel, personal life, art space, destiny.
Tóm tắt. Tản Đà là một nghệ sĩ mang trong mình
dòng máu, hồn cốt của chủ nghĩa dịch. Ông
không phải là một nhà Nho theo kiểu truyền thống
(tức sống theo những quy chuẩn khó lòng bứt
phá của ý thức Nho giáo) một nNho tài
tử, phong lưu, đa tình. Với Tản Đà, cái tình và cái
tài hòa quyện vào nhau, tạo nên một không gian
nghệ thuật, thế giới nghệ thuật đầy màu sắc, cuốn
hút. Bài viết này sẽ đi vào tìm hiểu mt trong
những khía cạnh thú vị - Cảm hứng dịch trong
thơ văn Tản Đà nhìn từ phương diện không gian
nghệ thuật. Đó không gian mộng tưởng, không
gian những miền đất lạ.
Từ khóa: xê dịch, đời tư, không gian nghệ thuật,
định mệnh.
1. M đầu
th thy cm hng dch trong văn học Vit Nam na đầu thế k XX (1900 1945)
xut hin sớm và đậm nét trước hết là trong thơ ca, mà Tản Đà là đại din tiêu biu nht. Nghiên
cu v thơ văn Tản Đà nói chung, đã nhiều tác gi, nhà nghiên cu vi nhiu công trình, bài
viết giá tr nhưng chú ý đến cm hng dch (hoặc có liên quan đến cm hng dch) trong
thơ Tản Đà, trước hết cần nói đến là Dương Quảng Hàm. Trong Vit Nam văn học s yếu (2007),
Dương Quảng Hàm nhn thy Tản Đà là người: “có tư tưng phóng khoáng t do, biết trng s
thanh cao trong cnh bn khách, biết t hào v ni nghèo kh ca mình. Chính cái lòng t hào
y khiến ông nhng mộng ng ngông cung (...). Lời thơ của ông li giọng điệu nh
nhàng du dương, cách dùng ch (thường dùng tiếng Nôm) và đt câu li uyn chuyển, nên thơ
khiến cho người đọc d cảm động say mê, ông thc s là một thi sĩ có tính cách Việt Nam thun
túy vy” [1; 14].
Bài viết Hình ảnh con đường trong thơ Tản Đà ca tác gi Nguyễn Phương Hà (2016) cũng
đề cập đến phương diện ngh thut ca cm hng xê dịch trong thơ Tản Đà [2]. Ni dung bài viết
đã làm rõ các khía cạnh có liên quan đến hình nh ngh thut con đường trong thơ ca thuộc đề
tài xê dch của thi sĩ ở các yếu t: ngun gc, biu hin. V ngun gc, tác gi cho rng: hình nh
Cm hng xê dịch trong thơ văn của Tản Đà nhìn từ phương diện không gian ngh thut
97
con đường trong thơ ca c điển nói chung xut phát t quyn Đạo đức kinh ca Lão T, con
đường là công c thun tiện để xây dng nên những liên tưởng khác nhau v không gian và thi
gian” [2]. V mt biu hin ca hình ảnh con đường trong thơ ca Tản Đà, tác giả tp trung s chú
ý vào hai biu hin quan trọng là: con đường c th con đường biểu tượng. Theo đó, con đường
c th th hin qua các khía cnh: 1. Con đường khơi gi cm xúc tr tình, 2. Con đường xê dch
của thi nhân; con đường mang tính biểu tượng bao gồm: 1. Con đường đời quanh co, 2. Con
đường hi ng ca nhng bậc tài hoa, 3. Con đường cô đơn, sầu mun. Nguyễn Phương Hà kết
luận là: “Con đường hình ảnh không gian thường thấy trong thơ Tản Đà. biểu hiện dưới
nhiu dng: con đường c thể, con đường biểu tượng... Đây tín hiu ngh thuật đặc sc, góp
phần đáng kể trong vic th hin thế gii ngh thuật thơ Tản Đà. Trong thơ trữ tình, mi chi tiết,
hình ảnh đều mang mt giá tr biu cm nhất định. Hình ảnh con đưng ch là chi tiết nh trong
không gian ngh thut rng ln của thơ Tản Đà nhưng đã mở ra cho người đọc cm nhn sâu xa
hơn về vũ trụ thơ ông. Trong vũ tr y, cái tôi Tản Đà hiện hu ch yếu vi ni su, nỗi đơn
không th giải thoát” [2].
Cm hng xê dch th hin hu hết trong thơ văn Tản Đà: Khi tình con I (thơ, 1916); Giấc
mng con (truyn, 1917); Khối tình con II (thơ, 1918); Khối tình bn chính, Khi tình bn ph
(văn, 1918); Còn chơi (thơ, 1921); Truyện thế gian I và II (1923); Trn ai tri k (truyn); Nhàn
ng (bút triết hc); Gic mng ln (t truyn, 1929); Khi nh con III; Th non nước
(truyn); Gic mng con II (truyện)…
Tản Đà xuất thân là một nhà Nho, được giáo dc theo triết giáo dc khoa c ca Nho
giáo. Tuy nhiên, thi cuộc đã đưa ông đến với văn chương nghệ thuật như một định mệnh. Như
nhn xét ca nhiu nhà nghiên cứu, ông con người ca hai thế k, cu ni giữa văn học truyn
thống và văn học hiện đại Vit Nam.
Cm hng xê dịch trong văn học, đặc bit là trong sáng tác ca Tản Đà là một vấn đề nghiên
cu thú v, từng được nhiu nhà nghiên cứu quan tâm, đào sâu nhiu mức độ, chiu kích khác
nhau. Điều này chng t sc hp dn mnh m ca vấn đề. Trong bài viết này, chúng tôi không
có tham vọng đặt ra mt nhim v nghiên cu lớn lao, hay đề xut ra một hướng nghiên cu mi,
mà ch mi dng li phm vi phác thảo bước đầu cm hng xê dịch trong thơ văn ca Tản Đà
qua khía cnh không gian ngh thut.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Không gian mộng tưởng dạng thức không gian nghệ thuật đặc trưng trong
cảm hứng xê dịch của thơ văn Tản Đà
Tản Đà quan niệm con người hin hu trong hai thế gii tách bit. Thế gii th nht không
gian trong đó, con người bng nhng giác quan ca mình có th nhn thc và nm bắt được quy
lut của nó. Nói khác đi, đó là thế gii khách quan, thế giới nhân sinh đang hin hu, theo
cách diễn đạt ca Tản Đà “cnh ng đời”. Còn thế gii th hai, mi thc s quan trng và
hp dẫn, đó là thế gii “thân thể chưa trải biết mà ý thức đã đi trước”, nói khác đi đó là thế gii
ca cõi mng.
Có l, trong mt chng mực nào đó, thế gii mộng tưởng trong thơ văn Tản Đà được gi ý
t quan niệm “tề vt luận” từ Trang Tử. Nhưng Tản Đà đã cụ th ra, phân chất “giấc mộng
ca mình thành nhng chiu kích rõ rt trong mi quan h vi thc ti: “mng là cái mng con,
đời là cái mng lớn”.
Mng trong quan nim ca Tản Đà có một s đặc điểm đáng chú ý như sau. Mộng là thuc
tính ca tinh thn do vy không gii hn, thoát ra khi s kim ta ca thế gii thc
ti. Tuy vy, thế gii cõi mộng cũng không hoàn toàn là thế giới hư vô, mà trái lại, cũng có tính
hin thc. Nhân vt Chu Kiu Oanh ln nói: “Con người ta trong tr, hình th gii
hn mà tinh thn không gii hn. Cho nên ly hình th nói thi ngoài các s vt hin ti
LV Đoàn* & ĐD Tùng
98
trưc mắt, đềukhông có; ly tinh thn mà nói thi phàm cảm giác còn đi ti, tc không phi
gi mà là chân”.
Thế gii mộng tưởng trong tvăn Tản Đà được nhìn ngm ch yếu qua lăng kính ái ân, qua
tình yêu nam n. Do vy, ta th bt gặp trong thơ văn ông s xut hin rn ngp ca nhng
chuyn tình. nhng chuyện tình thoáng qua, vu vơ, cũng có nhng chuyện tình định mnh,
khc khoi vang vọng như một chng bnh của khách đa tình trong kiếp sng nhân sinh mà Tn
Đà chính là đại diện ưu tú nhất ca nó.
Đó là những chuyện tình bông lơn trong những bài thơ tinh nghịch như: Nh ch hàng cau,
Đùa sư cô, Bóp vú đau tay…
Chng hn:
“Ngồi buồn đâm nhớ ch hàng cau
Khong mấy năm giời những đâu?
Khăn vải chùm hum lâu vng mt
Chiếu bum che gi có tươi mu?
Ai đương độ ấy lăm răm mt
T đã ngày nay lún phún râu
Bèo nước hợp tan người mi no
Cy ai mà nhn một đôi câu?”
(Nh chng cau)
Hay:
“Ai ai đứng khuất bóng giăng mờ
Cô sử, cô sư khéo thẫn th
Ca Pht nhng mong tròn qu phúc
Cõi trn sao n dt duyên tơ?
Vãi già tiểu bé đâu đâu c?
Chùa vng sân không thế thế ư?
T dẫu chưa tu, đầu d trc
Phen này m trọc cũng ra sư”.
(Đùa sư )
Đó cũng cái tình không ràng buc, mang tính chất giữa khách nàng Vân Anh
trong Th non nước. Chuyn tình vi nàng Chu Kiu Oanh trong Gic mng con cũng là mt mi
tình đầy trong sáng, luyến ái, không b kim ta bi quan nim hôn nhân truyn thng.
Trong Gic mng con II, nhà ngh Tản Đà đã tưởng tượng xây dng mt thế gii
nhân hóa. Đó thế gii tiên cảnh, nơi ông được đm say trong bu không kái tình vi Chu
Kiu Oanh mà còn vi c nhng n ni tiếng ca Trung Quốc như: Tây Thi, Dương Quý Phi,
Chiêu Quân… Cái ngông đã chắp cánh cho cái mng, là nn tảng để nâng cái mng lên mt tm
cao mi v độ táo bạo cũng như sáng to ca nó. Trong thế gii ng ấy, con người hoàn toàn
thoát ra khi những điều phàm tục, để ớng đến nhng lc thú của trường tình. Tản Đà uống
ợu, ngâm thơ theo mệnh lnh ca nhân. Ông say sưa thưởng lãm tiếng đàn của Chiêu Quân,
nghe Tây Thi hát, nhìn Dương Quý Phi vừa say vừa múa… Ông là nhân vật duy nht trong hàng
ngũ hàng trăm nhân chn tiên bng: “D tiệc hơn trăm người ch mt mình mình
không phi là nhân”. Đấy chính là biu hin chân tht nht của cái tôi đa tình lãng tử ca thi
Tản Đà. Trước ông, l chưa văn thi nào thể ởng tượng và mô t một cách “ngông”
như thế. Tản Đà lên cõi tiên không phi tha mãn gic mng thoát khi quy lut sinh t nim
khao khát mang tính trn tc ca những con người trn tc mà là tìm đến nhân, để được sng
Cm hng xê dịch trong thơ văn của Tản Đà nhìn từ phương diện không gian ngh thut
99
hoàn toàn trong thế gii ch Tình của mình. Đó chính là nét lãng mạn siêu thực vô cùng độc đáo
và cá tính Tản Đà.
Cm thức tiên cũng là một du n ni bật trong thơ Tản Đà. Chẳng hạn, bài thơ Tng bit:
“Lá đào rơi rắc li thiên thai
Sui tiễn, oanh đưa những ngm ngùi
Nửa năm tiên cảnh
Một bước trn ai
Ước cũ, duyên thừa có thế thôi!
Đá mòn, rêu nhạt.
c chy, hoa trôi
Cái hc bay lên vút tn tri
Trời đất t nay xa cách mãi
Cửa động
Đầu non
Đưng lối cũ
Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi ....”
Bài thơ Tng bit trên vn là t khúc theo điệu Hoa phong lc, rút t v chèo Thiên Thai,
th coi là một bài thơ tuyệt bút. Thi phm tái hin lại tích Lưu Thn Nguyn Triệu (đời
Hán), gặp được tiên n, ri kết làm v chng. H sng hạnh phúc được nửa năm thì cả hai cùng
nh quê mun v thăm. Nhưng tiếc thay gic mng trn v l còn động vào thiên thai cũng đã
khép cht li sau bui chia li.
Bình bài này, thi sĩ Bùi Giáng có những nhn xét tht thú v:
“Lá rơi - Hình nh ca lìa tan, ca ly biệt... Người đi. Khách phàm trần đã lên đây, đem lên
đây tình yêu của h gii, gây bàng hoàng cho lòng xanh tiên nữ, để gi đây chia biệt, đem tình
v h gii, cho lòng xanh tiên n li bâng khuâng... Li tiễn đưa vang nhè nhẹ gi Đào Nguyên
trăng sáng rộng vô ngần. Như hồn xuân đêm yểu điệu. Như ngậm ngùi tình vương vấn thiên thai.
Như gió lùa thổi vào tâm hiu ht...
Sc tnh rồi... còn đâu nữa mng lòng xuân. N hng giữa vườn xuân không phơi lần
nữa. Đá mòn. Rêu nhạt. Nước chy - Huê trôi. Cái hc bay lên vút tn tri... đem đi mộng cũ của
lòng ta... Tình của người lặng đi giữa bn b câm nín. Lạnh mang mang vây ám mãi nghìn năm.
Đưng lối cũ, i đầu non cửa động. Trăng chơi vơi còn sáng mãi, hng h. Mng Thiên Thai
võ vàng, đã mòn mỏi...
Bài thơ quả là có mang ý nghĩa tượng trưng đó. Tống biệt? Vĩnh biệt Thiên Thai là vĩnh biệt
hồn thơ của tui mng - Tui mng không mãi vi hồn thơ, để thm mãi giữa đời...” [3; 109].
Có th nói thế gii cõi mộng trong thơ văn Tản Đà là một phương thức nhm gii phóng cái
tôi đang chịu nhiu vết thương, mặc cảm trên con đường tình ái. Bi lẽ, như mt nhà triết học đã
nói: ch ái nh mi th cha lành nhng vết thương mà nó gây ra thôi. Do vy, nếu
trong thc ti, tình yêu ca ông không viên mãn, s gây ra nhng mc cm, n ut thôi thúc
s sáng to và tha mãn nó trong thế giới tâm tưởng, thế gii mà ông làm ch và không cho phép
nó tái hin cảnh tượng đau thương nữa.
Theo Nguyn Khắc Xương, nhân vật Chu Kiu Oanh chính s phóng chiếu, ngh thut
hóa ca mi tình có tht của thi sĩ Tản Đà với nàng con gái tên Oanh ngoài đời. Mi tình này có
kết cục ngang trái nên để li nhng vết xước ln trong tâm hn ông. Do vy, bng mng m,
thông qua thế gii ca ch mng, Tản Đà đã tìm ra phương thức dung hòa mc cm ch Tình n
sâu trong tim thc mình.
LV Đoàn* & ĐD Tùng
100
Trong li ta Gic mng ln, chính thi sĩ của chúng ta cũng khẳng định: “… nghĩ như người
ta sinh ra trong đi, không ai dmy thân cho nên mình yêu mình là cái tình chung ca nhân
loi. Một cái yêu mình đó, không cứ đẹp hay xu, hay hay d, mà yêu thi c yêu”. Đến đây, Tn
Đà dường như đã đưa ra mt quan nim rt mi v cái tôi: “mình yêu mình”. Phải chăng, ở đây,
Tản Đà muốn đặt ra mt vấn đề khá mi m trong văn hc thời đó: Narcissism (Nhân cách yêu
mình thái quá, ri lon nhân cách ái k hoc ch nghĩa vị k thái quá).
Thc tế sáng tác ca Tản Đà phần nào chng minh cho khía cnh trên. Ngay t tiu thuyết
đầu tay, Tản Đà đã lấy tên mình đặt tên cho nhân vật chính. Đến Gic mng ln Gic mng
con viết v nhng k niệm thơ ấu, thú vui m thc hay nhng cuộc phiêu lưu trong o mộng
thì cái tôi ưu ái bản thân y vn hiện lên cùng nét. Đc biệt hơn cả nhân vt Chu Kiu
Oanh. Tình cm ca Chu Kiu Oanh dành cho Nguyn Khc Hiếu là mt trong nhng cách thc
để Tản Đà bộc l nim say mê vô tận đối vi chính bn thân mình.
Có th nói, chính s tôn sùng và ca ngợi cái tôi cá nhân đã khiến cho tác phm ca Tản Đà
có sc hút l, dù không phải lúc nào nó cũng đưc nhìn nhận theo hướng tích cc. Chng hn,
trên báo Nam phong, Phm Quỳnh cũng từng ch trích phương thức sáng to phần “lạ đời” ấy:
“người ta phi cung thì không ai trn truồng đi ngoài phố. Nhà làm sách cũng vậy, không ai li
đem thân thế mình mà làm truyện cho người đời xem, nht t mình tán tng cho mình thì li
càng khó nghe lm nữa”.
2.2. Không gian những miền đất lạ trong thơ văn Tản Đà
Ngay t khi bt đầu sáng tác văn chương, Tản Đà đã lập ngôn v thú ăn chơi, sở thích thích
xê dch, tham thú ca mình:
“Chơi cho biết mt sơn hà
Cho sơn hà biết ai là mặt chơi!”
(Chơi Huế)
Hay trong bài Thú ăn chơi, cũng là một lp ngôn hùng hn ca một cái tôi sinh ra để phng
s cho thú du ngon, lãng t giang h:
“Giời sinh ra bác Tản Đà
Quê hương thời có, ca nhà thi không
Nửa đời Nam, Bắc, Tây, Đông
Bn bè sum hp, v chng bit ly
Túi thơ đeo khắp ba
L chi rng bin, thiếu gì gió giăng
Thú ăn chơi cũng gọi rng
Mà xem cha d ai bng thế gian (…)
Trăm năm hai chữ Tản Đà
Còn sông, còn núi, còn là ăn chơi
D hay muôn s đời
Mây bay nước chy mặc người thế gian”
(Thú ăn chơi)
Tản Đà là mt k “tài cao phận thp, chí khí uất”, nên tìm cách lánh đời bng cách “giang
h mê chơi quên quê hương”. Ông coi cuộc đời như là nơi ở tm, là cõi tục. Nhưng nếu xem xét
kỹ, như nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra, Tản Đà thoát ly nhưng không thoát tục, ch trương trốn
tránh đời nhưng li nng lòng với đời. Đó chính sự mâu thun trong nhn thc. Bi lẽ, trước
sau Tản Đà cũng một nhà Nho, mà trách nhim với đời li tiêu chí quan trng trong
ng nhp thế của Nho gia. Và như nhiều nhà Nho trách nhim vi thi cuc khác mà chúng
ta bt gặp trong thơ ca trung đi (chng hn Nguyn Trãi, Nguyn Bnh Khiêm, Nguyn