262
V VIC TRUYN TI KIN THỨC VĂN HÓA
TRONG GING DY NGÔN NGỮ: TRƯNG HP T ĐỒNG ÂM
LIÊN QUAN ĐN PHONG TC NGÀY TT CA NGƯI NHT
Nguyn Th Thanh Tâm
Trường Đại hc Công Ngh TP.HCM (HUTECH)
Vin Công ngh Vit - Nht (VJIT)
Tóm tt
Ngôn ng và văn hoá luôn gắn bó cht ch vi nhau, th hin trong nhiu mt ca
đời sng hi. Nm trong vùng ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa văn hóa
ch Hán, t xa xưa Nhật Bản cũng tổ chức ăn Tết Oshogatsu vào dịp đầu năm mới
để cu mong những điều tt lành s đến vi bản thân và gia đình. Do ý nghĩa đc
bit quan trng ca dp l này, người Nhật cũng giống như các nước khác vô cùng
cn trng trong tng li nói, việc làm để không mo phạm đến thần linh, đồng thi
cu chúc s may mn. Vì thế mà mt s phong tc của người Nht trong ngày Tết
được bt ngun t nhng t đồng âm trong ngôn ng, to nên sinh hoạt văn hóa
cộng đồng đặc sc. Vic truyn ti kiến thức văn hóa trong giảng dy ngôn ng
vai trò quan trng trong quá trình tiếp thu ngôn ng đích mt cách có hiu qu.
T khoá: Ging dy ngôn ngữ, văn hóa, từ đồng âm, ngày Tết
1. Đặt vấn đề
Đối với ngưi hc ngoi ng thưng s gặp các khó khăn liên quan đến ng
âm, t vng, ng pháp gia ngôn ng ngun và ngôn ng đích. Không chỉ có vy,
người hc còn gp các vấn đề do đặc trưng văn hoá đa dạng, khác bit nhau nm
n trong ngôn ng. S khác bit gia nền n hoá riêng của người học/văn h
ngun (home culture) nền văn h trong đó ngôn ng đích đang hoạt
động/văn hoá đích (target culture) có th gây mâu thun và hiu lm khi giao tiếp.
Do giá tr văn hoá được th hin qua ngôn ng nên nhiều trường hợp cách suy nghĩ
biểu đạt ngôn ng chu ảnh hưởng của văn hoá nguồn chuyn ti mt cách
vô thc sang ngôn ng đích trong giao tiếp liên văn hoá. Có th nói điều khó khăn
đối với người hc ngoi ng không ch do khác bit v ngôn ng, khác
263
biệt văn hoá. Byram (1994) nhận xét “(đối với người hc ngoi ng) kiến thc v
h thng ng pháp ca Ngôn ng phương tiện ch yếu để chuyn ti phn
ánh các giá tr, nim tin, phong tc,...ca mt nền văn hoá. Có thể nói ngôn ng,
mt khía cạnh nào đó, đi din cho mt nền văn hoá cụ thể: “Trong một ý nghĩa
nào đó, nó là chìa khoá để tr v quá kh văn hoá của mt xã hi, là tài liệu hướng
dn cho thc tin xã hi”.
2. Mi quan h gia văn hóa và ngôn ng trong ging dy ngoi ng
2.1 Mi quan h giữa văn hóa và ngôn ngữ
Các phm vi ca ngôn ng văn hóa gắn bó cht ch vi nhau. Là mt
thành t ca nền văn hóa tinh thần, ngôn ng gi mt v trí đặc bit bi ngôn ng
là phương tiện tt yếu và là điều kin cho s ny sinh, phát trin và hot đng ca
nhng thành t khác trong văn hóa.
Mi quan h gia ngôn ng văn hóa có thể được nhìn thy ba biu hin:
mt, ngôn ng mt phn của văn hóa; hai, ngôn ng mt ch s của văn hóa
(theo nghĩa tiết l cách suy nghĩ tổ chc kinh nghim ca mt cộng đồng);
và ba, ngôn ng là biểu trưng của văn hóa.
Ngôn ng kho lưu trữ đồng thi là biu hin ca ký c tp th hoc ký
ức văn hóa ca c mt cộng đồng. cp độ vi mô, mi t, vi tính chất liên văn
bn của nó, đều liên h đến nhng t khác và những văn bn khác, tt c đều gn
lin vi nhng kinh nghim chung mà c cộng đồng đều chia s.
Ngôn ng là mt trong những phương tiện chính để lưu truyền văn hóa. Con
người hc nhng bài học đầu tiên v các biểu tượng, nim tin giá tr, vn
nhng ct lõi của văn hóa truyn thống trưc hết, t gia đình; sau đó, trưng
hc: c hai nơi, phương tiện truyn dy chính vn qua ngôn ng. Tính cht
truyn khẩu trong văn hóa dân gian chính là một minh chng hùng hn cho vai trò
ca ngôn ng trong vic duy trì và nuôi dưỡng văn hóa nói chung.
2.2 Mc tiêu, cách tiếp cn tích hp văn hóa trong giảng dy ngôn ng
Mục đích ca ging dy văn hoá để ngưi học “gia ng nhận thc phát
trin smò hc tập đối vi nền văn hoá đích và nguồn, giúp người hc so sánh
264
gia các nền văn hoá” . Bng cách so sánh các nền văn hoá khác nhau, người hc
hiu biết sâu hơn về văn hoá đích, nâng cao năng lực giao tiếp được s “nhạy
cảm” về đa dạng văn hoá: “Sự đa dạng này sau đó phải được hiu và tôn trng, và
không bao gi... đánh giá quá cao hoc quá thấp nó”. Tomalin (1993) đã đưa ra
các mc tiêu trong ging dạy văn hoá như sau:
Giúp ngưi hc thông hiu các yếu t hội như tui c, gii tính, tng
lp xã hội, nơi cư trú ảnh hưởng đến cách thc nói năng và ng x;
Giúp ngưi hc ý thức hơn về khuôn mu hành vi các nh hung ph biến
trong văn hoá đích;
Giúp người hc nâng cao nhn thc v ý nghĩa văn hcủa các t/cm t
trong ngôn ng đích;
Giúp ngưi hc phát trin kh năng để xác định đánh giá thông tin về
văn hoá đích;
Kích thích s hc hi khuyến khích s đồng cm của ngưi hc
đối với văn hoá đích.
Trong dy ngôn ngữ, để tích hợp văn hoá, có các cách tiếp cận chính như
sau:
Ging dạy văn hoá một cách tường minh: trang b cho ngưi học cơ s
phát trin kiến thức văn hoá đích. Nhược đim ca nó là nội dung văn hoá
đích chỉ biu hin mc đ tương đối, cách tích hợp cũng như cách dạy
văn hoá như thế nào thì vẫn chưa đưc gii quyết thỏa đáng;
Ging dạy văn hoá theo phương pháp giao tiếp: Thông qua phương pháp
này, giáo viên có th dạy văn hoá cho ngưi hc theo phương châm “hc
đi đôi với hành”, văn hoá được tích hp mt cách t nhiên vi ngôn ng;
Ging dạy văn hoá theo phương pháp giao tiếp liên văn hoá: Phương pháp
này vn dụng ưu điểm ca hai phương pháp nêu trên. Ngưi hc không
ch hc hi các kiến thc v ngôn ng đích, mà còn phải quan tâm đến
vic phát trin nhn thc và thẩm năng văn hoá ở các nền văn hoá khác
nhau.
265
Byram (1994) đưa ra mô hình giảng dy ngoi ng và văn hoá gồm bn
thành phần cơ bản: vic hc ngôn ng, nhn thc ngôn ng, nhn thc văn hoá
và tri nghiệm văn hoá. Đầu tiên, ngưi học được hc kiến thc ngôn ng. Sau
đó, qua thông tin văn hoá được cung cấp, ngưi hc thấy được s khác bit gia
ngôn ng - văn hoá ngun vi ngôn ng - văn hoá đích. Tiếp theo, qua thc
hành, người hc s được năng lc giao tiếp nền văn hoá đích. Theo mô hình
này, người hc đưc khuyến khích nhn biết những gì liên quan đến nền văn hoá
đích, trở nên khoan dung và chp nhận tính đa dạng, khác bit của nó. Ngưi hc
hiu biết v văn hoá đích “s có cái nhìn tích cực hơn về nền văn hoá đó và trở
nên khoan dung với văn hoá của ngưi khác”. Bng cách kết hp vic s dng
ngôn ng vi nhng so sánh và tri nghiệm văn hoá, cũng như được hc tp và
thc tp trên s giao thoa gia hai ngôn ng - văn hoá nguồn và đích, người hc
s có được năng lực giao tiếp liên văn hoá. Năng lực này giúp ngưi hc ngày
càng hiểu sâu hơn tính phổ quát lẫn tính đc thù của văn hoá, biết rõ hơn những
ảnh hưởng của văn hoá đến ngôn ngữ, đồng thi có đưc các k năng diễn dch
và liên hệ, khám phá và tương tác vi cái khác bit, mi lạ; cũng như biết tôn
trng nền văn hoá khác, dễ dàng hoà nhp vi thế giới đa văn hoá ngày nay.
3. T vng đồng âm liên quan đến phong tc ngày Tết Nht Bn
3.1 Ngày Tết Nht Bn
Năm mới thời điểm nhng tc l xưa thể hin những nét văn hóa lâu
đời ca các dân tộc phương Đông được thc hin mt cách cn trng trong mi
gia đình. Nhiu tài liu cho rng Tết được du nhp vào Nht t gia thế k 6 t
Trung Quc. Tuy nhiên, hin nay không giống như các nước láng ging châu Á,
người Nhật đã chuyển t Tết Âm lịch sang Dương lch t hàng trăm năm trước.
Ngưi Nht gi dịp này “Oshogatsu”, như một s kiện để vinh danh v thn
Toshigamisama. Trước đây, Nhật Bản ăn Tết theo Âm lịch nhưng đã chuyển sang
ăn Tết theo Dương lịch k t năm 1873. Tuy nhiên không vì thế mà người Nht b
đi những sinh hoạt văn hóa đặc sc trong dp l ln nhất trong năm này.
3.2 T đồng âm
266
T đồng âm loi t cách phát âm, cu to âm thanh ging nhau, hoc
trùng nhau v hình thc viết, nói, đọc nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau.
Giống như rất nhiu ngôn ng khác, nhng t cách phát âm ging ht
nhưng lại khác nhau v mặt ý nghĩa tn ti rt nhiu trong tiếng Nht. Hiện tưng
này trong tiếng Nhật được gi là 同音異義語 (Doon igi go). Mt trong s do để
gii thích do bng ch cái tiếng Nht vn ít âm (50 âm), nên hiện ng t đồng
âm khác nghĩa xảy ra khá ph biến. Thm chí có nhng âm có hàng chc t đồng
âm, mc dù cách viết Kanji là hoàn toàn khác bit.
Ví d: Vi phát âm あめ (ame), chúng ta có th có các t vi cách
đọc ging hệt như vậy đó là:
(あめ): Mưa
(あめ): Ko
Hay vi phát âm: じん (ijin) chúng ta hai t mang ý nghĩa
hoàn toàn trái ngược nhau như:
偉人 (いじん): Vĩ nhân
異人 (いじん): D nhân
th nói đây là một hiện ợng thường xuyên bt gp trong tiếng
Nht.
3.3 Mt s t đồng âm liên quan đến phong tc ngày Tết Nht Bn
Trong quá trình ging dy tiếng Nht, không ch đơn thuần cung cp cho
người học lượng t vng phc v chức năng giao tiếp, giáo viên đồng thi cung
cp các kiến thc v n hóa nhằm to hứng thú cho người hc và hn chế nhng
ri ro gp phi do s khác biệt văn hóa. T nhng quan nim v s may rủi, điềm
d - điềm lành, nhng kiêng k trong đời sống người Nht cách s dng