286
TM QUAN TRNG CỦA VĂN HÓA TRONG GING DY NGÔN NG
Phm Th Thanh Thm
Tóm Tt:
Ngôn ng văn hóa và mối liên kết của nó luôn được các hc gi trong và ngoài
nước nghiên cu khoa hc quan tâm và nghiên cu sâu rng. Sau khi tôi tìm hiu
và đọc qua các bài nghiên cu v ch đề này cùng vi kinh nghim thc tin, tôi
xin được phân tích thêm v tm quan trng của văn hoá trong giảng dy ngôn ng
trong thi đi hin nay.
T khóa: Nht Bn, ngôn ng và văn hoá, ngôn ng nht
Abstract :
Language and culture and its linkages have always been of great interest and
extensive research by domestic and foreign scholars. After I researched and read
through the research articles on this topic and also with practical experience, I
would like to analyze more about the importance of culture in language teaching
in modern times.
Keywords: Japan, language and culture, Japanese language
1. ĐẶT VN Đ
Ngôn ng và văn hóa có mi liên kết cht ch với nhau, khi con người hc
s dng mt ngôn ng khác, qua quá trình hc hỏi đó con người cũng trực tiếp
tiếp xúc vi nền văn hóa của quc gia s dng ngôn ng đó. Mối liên kết ca ngôn
ng văn hoá Việt Nam đã rất nhiu công trình nghiên cứu được công b
nhm khẳng định thêm tm quan trng của văn hoá trong việc hc ngôn ngữ. Điều
đó được biu hin qua vic hin nay rt nhiều sở đào tạo ngoi ng danh
tiếng đang áp dụng ph biến phương pháp giảng dạy đào tạo ngôn ng kết hp
vi tìm hiểu văn hoá đang thu hút nhân lc tr theo học các chương trình này.
287
2. MI QUAN H GIA VĂN HÓA VÀ NGÔN NGỮ
2.1. VĂN HÓA ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỂ HÌNH THÀNH TƯ
DUY
2.1.1. Khái nim v Văn hóa, ngôn ngữ
Văn hoá gì? Hiện ti nhiu định nghĩa về văn hoá, chng hn như nhà
nghiên cu Hofstede xét v khía cnh ý thc thì cho rng: Văn hoá là sự lp trình
mang tính tp th ca trí não và s lp trình này phân bit các thành viên ca mt
nhóm hoc mt loại người vi các thành viên ca mt nhóm hay mt loại người
khác.
Vi nhà nghiên cu dân tc hc và giao tiếp văn hoá đại din là nhà nghiên cu
Tylor đã nhấn mnh vào bn sc trong các yếu t cu thành của văn hoá với định
nghĩa: Văn hoá, hiểu theo nghĩa rộng mang tính dân tc hc, là mt tng th phc
hp bao gm kiến thức, đức tin, ngh thuật, đạo đức, lut pháp, phong tc cùng
bt c kh năng thói quen nào khác một con người được với cách
thành viên ca xã hi. [6, tr.75]
V khái nim ngôn ng: ngôn ng mt h thng những đơn vị vt cht phc
v cho vic giao tiếp của con người được phn ánh trong ý thc tp thể, độc
lập ý tưởng, tình c nguyn vng c th của con người, trừu tượng hoá khi
những tư tưởng, tình cm và nguyn vng đó.
Ngôn ng văn hóa có mi liên kết vi nhau, khi chúng ta s dng mt ngôn
ng khác tiếng m đẻ đng thời cũng giúp chúng ta có dịp tiếp xúc và am hiu v
văn hóa, phong tục tập quán con người ca quốc gia đó. Mối liên h ca ngôn ng
văn hoá Việt Nam đã rất nhiu công trình nghiên cứu được công b. Tôi
xin điểm qua các công trình ca GS.TSKH Trn Ngc Thêm với bài “Ngữ dng
hc và văn hoá ngôn ng hc” đăng tạp chí Ngôn ng vào năm 1999 đã nêu rõ:
Văn hóa - ngôn ng hc giao tiếp. Lĩnh vc giao tiếp nói chung và giao tiếp ngôn
ng nói riêng luôn luôn là mt lĩnh vc mang tính đặc thù rt cao ca mi nền văn
hóa.
288
2.1.2. Các yếu t văn hóa ging và khác nhau trong s tư duy ca mi
dân tc
Các hc gi ngày nay cho rng lch sử, địa lý và văn hoá có thể thay đổi cách ta
duy và nhìn nhn vấn đề. d, hai min nam bc ca Trung Quc được phân
cách bi sông Hoàng Hà, min nam trng lúa go và min bc trng lúa mì. Thông
thưng, trng lúa không cn phi tiêu tn nhiu công sc, ch yếu da vào
ợng nước mưa để nuôi cây lớn. Ngược li, trng lúa go cn phi mt h
thống tưới tiêu phc tp tri dài qua nhiều đồng ruộng, người nông dân phi lao
động nhiều hơn phải cùng hp tác với người xung quanh đ rung ca nh
được tốt hơn [8]. Sự khác biệt này cũng phần nào lp nên h tưởng nhân
tư duy tập th và toàn thiện hơn.
V các t vng ngôn ng, trong các nghiên cu ca ngành ngôn ng hc, không
khó để chúng ta nhn ra s khác nhau v cách nhìn nhn thế gii của người Anh,
người Pháp, người Hà Lan, người Trung Quốc, người Việt Nam, … được th hin
thông quá n d khái nim ca ngôn ng. Theo t điển ngôn ng hc ca Jean
Dubois (1984) định nghĩa n d dùng mt danh t c th để ch mt khái nim
trừu tượng mà không mt nhng t, cm t để ch s so sánh. Hay nói rộng hơn
n d vic dùng tt c các t t này th thay thế bng mt t khác
những điểm tương đồng sau khi đã bỏ tt c nhng t dùng để s so sánh.
Tuyệt đại đa số các khái nim cơ bn của con người như thi gian, s kin,
quan h nhân qu, tâm trí, bản ngã, đạo đức,… đều được th hin bng n d. Nh
vào vic so sánh n d khái nim trong tng loi ngôn ng, chúng ta th thy
mi dân tộc đều có s tri nhn riêng v ngôn ng văn hóa bản x. Ví d đối vi
các b phận thể người như đầu, mt, mắt, mũi, miệng, má, răng, tay, mép, c,
vai, tay, chân, ..., ngoài nhng chức năng, vị trí, hình thc chung ca tng b phn,
thông qua hình thc n d mi n tc mt cách tri nhận, duy riêng.
d trong tiếng Vit ta mt bàn, mt ghế, mặt đất, mặt sông,... nhưng lại không
mặt núi như trong tiếng Anh “face of a mountain” (sườn núi); ming hang,
ming hm, ming giếng,... nhưng không miệng sông như trong tiếng Anh
“mouth of a river” (cửa sông); tay nải, tay bánh, tay chèo, tay đòn,... nhưng
289
không tay đồng h như trong tiếng Anh “hands of a watch” (kim đng h),...
[3].
Hay v sc khác bit cách s ngôn ng trong văn hoá giao tiếp, giữa hay nước
Vit Nam và Nht Bn luôn có mi quan h hu ngh hp tác bn vng trong khu
vực Châu Á, văn hoá của hai quốc gia ng có phn khác nhau. Nht Bn với
duy làm hài lòng mọi ngưi tránh mất lòng người khác, thì ngưi Nht ít khi
nói không” với người không phi gia đình hay người chưa đến mức độ thân thiết.
h thưng hay nói lp lng i tránh nói vòng khi giao tiếp nhm mong
muốn đối phương thấu hiểu và hài lòng đối phương. Thông thường người Nht h
ít bày t cảm xúc và cách suy nghĩ rõ ràng của h và h luôn gi mt khong cách
nhất định khi giao tiếp. Khác vi lối duy đó, người Việt Nam thưng thích nói
thng vấn đề đó điu chng minh rằng mình đang thành thật chân thành vi
đối phương, mong muốn đưc kết giao u dài. Trong môi trường giao tiếp công
ty người Nht t xưa luôn nêu cao tinh thần tp thtôn trọng người lãnh đạo và
luôn s phát trin ca công ty c gng hoà nhp cùng tp th phấn đấu.
Cá nhân và tp th luôn liên kết chia s kinh nghim và h tr nhau h luôn vì
mc tiêu chung và phát triển chung để làm vic và phấn đấu.
Nhng ví d được nêu trên cho thy s khác nhau và giống nhau trong tư duy
văn hoá của mi dân tc. Khi đã xác đnh chinh phc ngôn ng đó thì ta cần trang
b thêm kiến thc v văn hoá , điều đó giúp ít cho người hc va thành tho ngoi
ng va am hiểu văn hoá bản địa tạo nên môi trường giao tiếp ngoi ng tht sinh
động.
2.1.3. Văn hóa nh hưng đến tư duy trong dạy và hc ngoi ng
Nhng công trình nghiên cu khoa học như trên đã làm mối liên kết gia
ngôn ng văn hoá là mối quan h không th tách ri. thế, trong qua trình hc
ngôn ng nếu được đào tạo song song trong chương trình giảng dy ngôn ng kết
hp vi học văn hoá của quốc gia đó thì người hc s cm nhận được s tương tác
giao văn hoá: Tương tác văn hoá được xác định là quá trình tương tác giữa nhng
đối tác sng các quc gia khác nhau thuc v các nền văn hoá khác nhau[6,
tr.78]. Mt trong nhng ngôn ng được yêu thích hin nay ngôn ng Nht
290
nền văn hoá Nht Bn. Vi nn kinh tế phát triển t tri mt trong nhng
nước đứng đầu Châu Á thế gii, Nht Bản đang thị trưng tiềm năng cho
doanh nghip Vit Nam cung ng nhân lc tr phc v cho nhu cu trong
ngoài c. Nht Bn Vit Nam mi quan h hp tác hu ngh lâu dài
phát trin bn vng. C th là, vi n lc Nht Bản c vin tr văn hoá
giáo dc ln nht cho Vit Nam. Mt trong nhng thành qu ln nht ca hp tác
giáo dc Vit Nht việc đưa tiếng Nht vào ging dạy như ngoại ng ph
thông tại các trường Vit Nam. Sau mt thi gian dài phn đấu, ngày nay tiếng
Nhật đưc B Giáo dục Đào tạo Vit Nam tha nhn 1 trong 6 ngoi ng
ging dy bc ph thông, thi đại học sau đại học. Đặc bit, t tháng 9-2017,
Vit Nam tr thành quc gia đầu tiên đưa tiếng Nht vào ging dy cp tiu hc
Ni Thành ph H Chí Minh.[7, tr.371-372]. Vì thế nhiều s ging dy
t trung tâm ngoi ng, các trường cao đẳng, đại học đào tạo ngôn ng Nhật để
đáp ng nhu cu nhân lc cho th trưng kinh tế. V lĩnh vực kinh doanh, tôi
hội trc tiếp s dng ngun nhân lc tr t nhiều sở đào tạo ti Vit Nam.
Vi ngun nhân lực được đào tạo ti các trung tâm ngoi ng, các bạn được đào
to gii v ngôn ng giao tiếp luôn s hu các bng cp theo tiêu chun qui
định nhm phc v cho nhu cu du hc hay làm vic ti các doanh nghip Nht ti
Việt Nam. Đi vi các bạn đi du học hầu như các bạn b sốc văn hoá t văn hoá
đời sống, văn hoá doanh nghip ca Nht Bn, các bn ngi tiếp xúc văn hoá mới
và cn thời gian để hoà nhập văn hoá. Riêng các bạn du học sinh được đào tạo ti
các cơ sở trưng hc có kết hợp phương pháp giảng dy ngôn ng và dạy văn hoá
thì các bn hoà nhp rt nhanh các bn y thích t tin tham gia tri nghim
văn hoá Nhật trên đất nước bản địa.
V phn s dng nhân lc thành tho ngôn ng Nht ti th trưng Vit Nam
ca các doanh nghip Nht Bn, ng viên luôn được la chọn đó là thông tho
ngoi ngam hiểu văn hoá doanh nghiệp Nht Bn có kinh nghim làm vic
vi Nht Bn hoặc đã sang Nhật. Vì trong quá trình vn hành doanh nghip, công
ty Nht Bn luôn áp dng qui tc chung là: Báo cáoliên lctho lun「報
告・連絡・相談=ほうれんそう」hay còn được gi tắt phương pháp