201
TRUYN TI KIN THỨC VĂN HÓA TRONG GING
DY TING NHT CHO SINH VIÊN
Tiết Thụy Tường Vy
Trường Đại hc Công Ngh TP.HCM (HUTECH)
Vin Công ngh Vit - Nht (VJIT)
Tóm tt
Người ta thường nói rng ngôn ng văn hóa hai mặt ca cùng mt
đồng tin. Tuy nhiên ngôn ng không ch đơn thuần biểu đạt văn hóa của quc gia
đó, còn i lên tính cách ca từng nhân. ngưi Nhật như nhau, cùng
s dng tiếng Nhật nhưng họ lại khác nhau [1]. Điểm khác nhau đó được th hin
qua ngôn ngữ. Hơn nữa, văn hóa sinh ra ngôn ng, ngôn ng lại cách để th hin
văn hóa. Thông qua ngôn ngữ, chúng ta th thấy đức tính khiêm nhường,
kiên nhẫn đáng qtrọng của con ngưi Nht Bn. Hin nay rt nhiều ngưi
hc tiếng Nht, trong s đó có không ít đã thừa nhn rng tiếng Nht là mt ngôn
ng khó; thm chí ngay c người Nhật cũng nói tiếng Nht khá khọc. Nhưng
thc tế cho thy vn rt nhiều người la chn tiếng Nhật để hc. Hc tiếng Nht
không ch s d tìm được việc làm hơn do Nht Bn quốc gia đang thiếu
nguồn lao động tr, mà còn vì ngôn ng này gn lin vi mt nền văn hóa đẹp, vô
cùng đặc sắc đáng được ngưỡng m. Chính vy, tác gi đã chọn đề tài “truyền
ti kiến thức văn hóa trong giảng dy tiếng Nhật cho sinh viên”, nhm giúp sinh
viên vn dng và biểu đạt kiến thc văn hóa xã hi vào trong tiếng Nht mt cách
t nhiên.
T khóa (Keywords): ging dy tiếng Nhật, người hc, sinh viên, truyn ti kiến
thc, văn hóa
1. Đặt vấn đề
Khi hc tiếng Nhật, người hc nói chung và các bn sinh viên nói riêng, h
không ch gp tr ngi do s khác bit ngôn ng mà còn do đặc trưng văn hóa đa
dng nm n trong ngôn ng. S khác bit gia nền văn hóa riêng của ngưi hc
tiếng Nht nền văn hóa trong đó ngôn ng đích đang hoạt động th gây
mâu thun hiu lm khi giao tiếp. Byram (1994) nhận xét “kiến thc v h thng
202
ng pháp ca mt ngôn ng - năng lực ng pháp (grammatical competence) phi
được b sung bng s hiu biết v ý nghĩa văn hóa cụ th - ng lc giao tiếp
(communicative competence), hay đúng hơn năng lực văn hóa (cultural
competence)” [2]. Nhận định này đã được nhiu quc gia trên thế giới như Anh,
Mỹ… áp dụng trong chính sách giáo dc ngôn ng. Các quc gia này khuyến khích
giáo viên cp nht thêm kiến thc văn hóa và cách tiếp cận liên văn hóa trong việc
dy ngoi ng [3]. Hin nay rt nhiu giáo trình dy tiếng Nht ti Vit Nam,
tuy nhiên nhng giáo trình va ging dy tiếng Nht va kết hp kiến thức văn
hóa thì chưa nhiều. Đ đáp ng nhu cầu đa dạng trong đào tạo, hc tp tiếng
Nht, nhm xây dựng môi trường thun li cho vic dy hc tiếng Nhật được
din ra liên tc d dàng bt c đâu trên toàn thế gii, Qu Giao u Quốc tế
Nht Bản (Japan Foundation) đã xây dựng các tài liệu cũng như phương pháp giảng
dạy tương ứng để to thun lợi cho ngưi hc. Hin tại, Japan Foundation đã có
b giáo trình “Marugoto Ngôn ng và Văn hóa Nhật Bản” qua đó người hc có
th va hc tiếng Nht giao tiếp, vn dng tiếng Nht, va chú trng nâng cao s
hiu biết văn hóa Nht Bn; b giáo trình Irodori Tiếng Nhật trong đời sng”
nhm cung cp kiến thc nn tng, trang b đầy đủ năng lực giao tiếp tiếng Nht
cơ bản cho tng tình hung thc tế trong đời sng ti Nht Bn [4].
2. Cách thc truyn tải văn hóa trong ging dy tiếng Nht
Hin ti Vin Công ngh Vit Nht HUTECH đang sử dng giáo trình
Marugoto Ngôn ng và Văn hóa Nhật Bản đ ging dy tiếng Nht liên văn hóa
cho sinh viên ca Vin. Giảng viên đang cố gng ging dy theo hình thc giúp
sinh viên tiếp cn nền văn hóa đích, lồng ghép ging dy ngôn ng và văn hóa giúp
sinh viên không ch kiến thc v tiếng Nht, còn am hiu c văn hóa của
ngôn ng bản thân đang theo học. T đó khơi gi s hng thú hc tp ca sinh
viên; Sinh viên s cm thy học chơi, không bị quá nhiu vào các mu
ng pháp khô khan. Bên cạnh đó, ging viên nên chn lc các tình hung ng dng
văn hóa thực tế, phù hp với trình đ của sinh viên, đồng thi áp dng các nh
thc hc tập đa dạng. Dưới đây là một s cách thc truyn tải văn hóa trong giảng
dy.
203
- Giải thích và đối chiếu: ging viên s gii thiu ng pháp chính và lng
ghép văn hóa xuất hin trong ng pháp đó, chỉ ra t tương đồng và khác
bit giữa văn hóa Nhật Bn với văn hóa ca Vit Nam.
- Tho lun nhóm: dựa vào văn hóa được gii thiu trong bài hi thoi có
sn trong giáo trình Marugoto, ging viên hi ý kiến ca mt vài sinh
viên kết hp gợi ý thêm, và cho sinh viên chia theo nhóm đ tho lun.
- Đóng vai: đây một trong nhng hoạt động giáo trình Marugoto
mong mun mang lại cho ngưi hc nht. Sau khi hc xong t vng
mu ng pháp, hiểu được ý nghĩa của bài hi thoi, sinh viên s đóng
vai thành nhân vt trong bài hi thoi. Trong lúc sinh viên đóng vai
đang nói, các sinh viên khác phải lng nghe và sa li sai cho bn mình
nếu có.
- Chia s ”tài nguyên” văn hóa: sinh viên những người đến t mi min
đất nước nên th chia s nhiu kiến thức văn hóa khác nhau. T nhng
kiến thức văn hóa đó, th so sánh với văn hóa ca Nht Bản để tìm ra
điểm ging và khác nhau. Nh đó, mọi người không ch hiu biết thêm
v văn hóa Nht Bản, còn được m mang thêm kiến thc v nền văn
hóa ca dân tc.
- Thiết b nghe nhìn: audio, video... được trang b sn trên trang mng ca
giáo trình Marugoto, giúp sinh viên va hc tiếng Nht va nhn thc
v văn hóa ca Nht mt cách sống động, chân thực. Đồng thi, cách
thức này cũng rất hu ích trong vic ging dy tiếng Nht giao tiếp lng
ghép văn hóa đích. Da vào c chỉ, thái độ, nét mt... của người đóng
vai trong video, sinh viên trước khi đưc ging viên giải thích cũng đã
có th hiểu được phn nào ni dung ca bài hc.
3. Ni dung truyn tải văn hóa trong việc ging dy tiếng Nht
3.1 Cách nhìn nhn giá tr, phong tc thông qua vic ging dy
“Văn hóa” là mt thut ng rt rng, nó phản ánh quan đim v phong tc,
giá tr và cách nhìn nhn s vt, s vic. Khi ging viên ging dy ngôn ng cũng
đồng nghĩa giảng dy v văn hóa. Ví dụ như: khi dạy t vng 「しょうがつ」
204
nghĩa “Tết” thì giảng viên không ch nói ý nghĩa của t, còn lng ghép các
phong tục như trang trí Kadomatsu, món súp Ozoni, hoặc đôi khi giảng viên còn
dy các câu chúc tết cho sinh viên. Hoc các t nói v món ăn Nhật Bn như
「すし」(sushi),「ラーメン」(mì ramen),「てんぷら」(tempura), tuy ging
viên gii thích chi tiết v món ăn, nhưng cũng gọi tên món ăn giống như cách
đọc trong tiếng Nht. Bên cạnh đó, trong tiếng Nhật cũng nhng t vng khó
dch sang tiếng Vit nói riêng tiếng nước ngoài i chung như 「おもいやり
(omoiyari),「きくばり」(kikubari). Nhng t ng này đại din cho giá tr, nhng
điều đáng được coi trng trong xã hi Nht Bn. Khi sinh viên hc nhng t vng
này, đồng thời cũng đánh giá được giá tr văn hóa ca xã hi Nht Bn.
3.2 Ging dy da vào hoàn cnh, tình hung ngôn ng được s dng
Trong tiếng Nht kính ng rt phát trin có nhiu cách biểu đạt khác nhau
tùy vào ng cnh s dng. Ví dụ, động t 食べる」「召し上がる」tuy
cùng ý nghĩa nhưng khi dùng trong hoàn cnh trang trọng như là: nói chuyện vi
người có địa v cao hơn, ngưi ln tuổi hơn... thì phải nên dùng 「召し上がる」
để th hin s tôn trọng đối phương. Còn khi rủ bạn bè đi ăn nói 「召し上
がりませんかthì không phù hp, nên nói 食べませか。. Kính
ng giúp cho ngưi i th hiện được s l phép, kính trng ca mình dành cho
đối phương. Tuy nhiên nếu người nói không biết cách chn lc cho thỏa đáng sẽ
d to mi quan h tr nên xa cách vi bạn bè, ngưi thân. Tiếp đến là, khái nim
“Uchi / Soto” (mối quan h bên trong / bên ngoài) cũng mối liên h đến điều
này. Mi quan h bên trong những người trong gia đình mình, bạn bè, nhng
người làm chung công ty… Còn mối quan h bên ngoài những người trong gia
đình người khác, khách hàng, những ngưi có mi quan h không thân thiết…
d: 「ちち」(ba nh) t dùng để nói v ba ca mình,「お父さん」(ba ca
người khác) ch ba của người khác. Tuy nhiên trong thc tế khi nói v ba ca
mình, nhiều người Nht vn dùng , thm chí do gần đây n
thường được nghe thy ngay c trong các bi cnh công cng. Khi nói chuyn trc
tiếp vi cp trên thì dùng tôn kính ng: 社長、お出かけになりますか。」
205
(Giám đốc, ông đi ngoài à?), nhưng khi nói chuyn vi người “Soto” (mi quan h
bên ngoài) thì người đưc nhắc đến cp trên của người nói thì ng phải dùng
khiêm nhường ng「社長はお出かけしました (Giám đốc đã đi ra ngoài). Chính
vy, kính ng phn ánh rt nét hi Nht Bn, th hin s n trng trong
giao tiếp giữa người với người, s đối x tt và hòa thun trong giao tiếp bng t
ng [5].
4. Lưu  về ni dung truyn tải văn hóa trong việc ging dy tiếng Nht
4.1. S khác bit v n hóa chào hỏi ca Vit Nam Nht Bn
Không ch khi ging dy tiếng Nht, mà bt k ngôn ng nào cũng phải gn
lin vi nội dung n hóa. Để sinh viên nhn thc được nét đẹp trong văn hóa đó
thì ging viên cn phải đưa ra đưc nhng đặc tính n hóa liên quan đến ngôn
ng đích. Nội dung ging dy ngôn ng n hóa phải được chn lc, kết hp
để phc v cho vic thc hin mt hành vi giao tiếp. d, khi dy hi tui「あ
なたは なんさいですか。」(dùng để hỏi ngưi tui nh hơn người nói) hoc
「あなたはおいくつですか。」(dùng để hỏi người lớn hơn người nói, hoc hi
lch s với ngưi có tuổi tương đương người nói). Khi đó ging viên th lưu ý
cho hc viên Vit Nam có th hi tuổi ngưi khác trong ln gặp đầu tiên. Còn
đối với văn hóa Nhật thì li kiêng k điều này. Trong trường hp mun biết độ tui
của đối phương có thể uyn chuyển đổi nhng cách hỏi khác như: “Anh/Chị đã tốt
nghip đại học năm nào”; “Anh/Chị đã kết hôn chưa“; “Anh/Chị mấy đứa con”...
Bng cách hỏi khéo léo như vậy, chúng ta phần nào cũng có thể đoán được độ tui
của đối phương không làm cho đối phương cảm thy khó chu, ấn tượng
không tt v mình trong ln gp g đầu tiên. Truyn tải văn hóa trong vic ging
dy tiếng Nht cần được th hin chun kiến thc ngôn ng k năng giao tiếp.
Ni dung văn hóa liên quan đến ngôn ng thường được coi trng trong vic ging
dy. Giáo trình Marugoto luôn chú trng vic giúp cho sinh viên thc hin các
hành vi giao tiếp cơ bản như: chào hỏi, ch đường, r đi chơi, ăn ung...
4.2. Cách din đt phn kết lun được đưa ra sau cùng