157
LNG GHP YU T VĂN HÓA VÀO GING DY T VNG CH
MÀU SC TRONG TING TRUNG
ThS. Ha Phm Cm Tú
Trường Đại hc Kinh tế - Tài chính TP.HCM
Khoa Ngôn ng & Văn hóa quc tế
Tóm tt: Ngôn ng và văn hóa có mi quan h mt thiết, không th tách ri nhau.
Biu hin trc tiếp nht trong mi quan h gia ngôn ng và văn hóa đó là ngôn
ng th hin suy nghĩ, thái độ, giá tr quan ca con người đối vi thế gii. T ng
ch màu sc, con vt, s từ… nhng t vng ph thông trong mi mt ngôn ng,
trong đó màu sc là mt thuc tính ca vt th mà con người bng tri giác ca
mình đã nhn thức được. Mi ngôn ng, mi dân tc li có mt h thng biu th
màu sc khác nhau, th hin s khác biệt trong duy, thế gii quan và văn hóa
ca dân tộc đó. Vì thế vic so sánh và lng ghép yếu t văn a vào trong ging
dy tiếng Trung cho sinh viên Vit Nam là cn thiết để vừa tăng tính tò mò và thú
v trong quá trình tìm hiu mt ngôn ng mi, va giúp sinh viên đưc hoàn thin
không ch k năng ngôn ngữ mà c kh năng lý gii, biểu đạt mt cách tinh tế, đạt
hiu qu cao trong giao tiếp nht là giao tiếp liên văn a trong mt thế gii phng
như hiện nay.
T khóa: ging dy t vng tiếng Trung, giao tiếp liên văn hóa; t vng ch màu
sc, tiếng Trung; tiếng Vit
1. Đặt vấn đề
T ng ch màu sc, con vt, s từ… là nhng t vng ph thông trong mi
mt ngôn ng. Tuy nhiên ý nghĩa tượng trưng sc thái tình cm ca nhng t
này li tn ti s khác biệt văn a rt ln. S khác bit v ni hàm văn a ca
nhng t ng này bt ngun t s khác bit ca hoàn cảnh địa lý, phương thức tư
duy, tín ngưỡng tôn giáo, tâm lý dân tộc v.vgiữa các dân tc. S khác bit v
ni hàm văn a ca t ng d dẫn đến hiu lm không hay trong giao tiếp liên
văn hóa. Do đó, trong quá trình ging dy ngôn ng, ngoài vic truyền đạt các kiến
158
thc v ngôn ng, giáo viên tiếng Trung có th đi sâu phân tích t góc đ văn hóa
để kích thích trí tò mò, tăng tính hp dn ca môn hc và trang b thêm kiến thc
văn hóa xã hội để sinh viên hiu sâu sắc hơn về phong tc, tp quán, điển c lch
s, ngh thut tôn giáo…giữa Trung Quc và Vit Nam. T đó nâng cao kh năng
lý gii và năng lực vn dng cũng như biểu đạt ngôn ng. Bài viết này tiến hành
phân tích yếu t văn a ca t vng ch màu sắc bản trong tiếng Trung và tiếng
Việt, đồng thi ch ra những đặc điểm ging nhau và khác nhau ca các t ch màu
sắc đó, góp phn khẳng định mi quan h hữu giữa ngôn ng và văn a nói
chung, mi quan h gia ngôn ng văn a trong tiếng Trung và tiếng Vit nói
riêng vi mt s ví v minh ha mà giáo viên tiếng Trung có th áp dụng để lng
ghép vào bài ging ca mình.
2. Cơ sở l lun
2.1 Gi thuyết ca Sapir và Whorf
Các nhà nhân chng hc t lâu đã rất quan tâm đến mi quan h gia ngôn
ng và văn a. Nhà nhân chng học người Đức Wilhelm von Humboldt đã tng
nói s khác bit gia ngôn ng hoàn toàn không nm s khác nhau v phát âm
hay các ký t mà nm ch khác bit v thế gii quan. Nhà nhân chng học người
M Sapir và Whorf tiến hành nghiên cứu u hơn về mi quan h gia ngôn ng
vi thế giới quan, tư duy và văn a; t đó đưa ra giả thuyết ni tiếng Gi thuyết
Sapir và Whorf hay còn được gi là gi thuyết v tính tương đối ca ngôn ng.
Gi thuyết Sapir và Whorf được hiu cuc thm tra k hơn của tri giác văn
hóa quen; th tìm thy nguyên gc ca cách gii thích này trong nhng tác phm
ca Franz Boas, người sáng lp nhân chng hc Hoa K. Hoa K, Boas gp
nhng ngôn ng th dân M thuc v nhiu ng h, tt c các ngôn ng này khác
hn các ngôn ng gc Semit và n-Âu lúc đó được nghiên cu bi phn nhiu hc
gi châu Âu. Boas thy cuc sng các phm trù có th thay đổi đến mức độ
nào tùy theo địa phương, nên cuối cùng ông cho rằng văn hóa cuộc sng ca
dân tc đưc phn ánh trong ngôn ng ca h.
Còn v phn Sapir, Sapir mt trong nhng sinh viên gii nht ca Boas.
Ông đẩy mnh l ca Boas bng cách ch ra rng các ngôn ng các h hình
thc (formal system) hoàn toàn. Do vậy, ch suy nghĩ hoạt động không được
159
bày t bng mt t dứt khoát, đúng hơn là bằng tính mch lc và tính h thng ca
ngôn ngữ, tác động qua li trên phm vi rộng hơn với suy nghĩ và cách hot đng.
Mc dù những quan điểm của ông có lúc thay đổi, nhưng vào cuối đi sng, Sapir
cho rng ngôn ng không ch phản ánh văn hóa và thói quen, chứ ngôn ngsuy
nghĩ có quan hệ tác động qua li, dẫn đến điểm quyết đnh.
Whorf là hc trò ca Sapir. Ông tng làm giám định bồi thường viên các tai
nn v ha hon trong công ty bo him. Ông phát hin các hành vi dẫn đến ha
hoạn đều liên quan đến vic hiu sai tên gọi đối vi s vt. Ví d như công nhân ở
công trường thường ném đầu thuc lá hoc que diêm vào nhng thùng chứa xăng
có ghi “empty” bên ngoài, bi vì “empty” thông thường th hin việc “trống rng,
không có đồ đạc, không có người ( nhà)”; tuy nhiên trên thực tế, trong thùng xăng
luôn còn sót li mt ít xăng dư. Ông ng ví d này để nói rõ mi quan h mt
thiết gia ngôn ngữ, duy và hành vi. Sapir ch rõ “Con người không ch sng
trong mt thế gii ca hoạt động xã hi mà còn b điều khin cht ch bi mt
ngôn ng c th nào đó vn là phương thức biểu đạt ca xã hội đó”. Whorf cũng
nhn mạnh: “Thế gii biu hin là các cm giác và ấn tượng kiu ng kính vn hoa.
Những điều này phải đưc t chc bởi đầu óc ca con người, có nghĩa là chúng
được sp xếp bi h thng ngôn ng trong b não của con người”. Do quan đim
ca Sapir - Whorf nhn mnh tác dng mang tính quyết định ca ngôn ng đối vi
duy , vy gi thuyết được trình bày bng cách mnh này còn được gi là
“Thuyết quyết định”.
V sau rt nhiu hc gi th chng minh tính chính xác ca gi thuyết mang
tính mnh này, nhưng đáng tiếc là đến nay vẫn chưa thể chng thc cho gi quyết
ngôn ng quyết định duy của con người. Tuy nhiên cũng không xut hin lun
chng nào đi ngược li gi thuyết này. Whorf sau đó đã chnh sửa quan điểm ca
“thuyết quyết đnh ngôn ngữ” y, ch ra ngôn ng nh hưởng đến tri nhn, thái
độ và hành vi của con người đối vi thế gii, ch không quyết định tri nhn, thái
độ và hành vi của con người. Gi thuyết được trình bày bng cách yếu này sau khi
được điều chỉnh đã đưa ra quan điểm v s ảnh hưởng ln nhau gia ngôn ng và
văn hóa . Vì vy còn có tên gi là “thuyết tương đối ngôn ng”.
160
Gi thuyết Sapir Whorf ch yếu bao gm ba hàm ý: (1) Mi ngôn ng tri
nhn và phân chia thế gii hin thc bng những phương thc khác nhau; (2) vic
một ngưi s dng kết cu ngôn ng ảnh ng dến cách người đó tri nhn và hiu
thế gii; (3) những người nói nhng ngôn ng khác nhau s tri nhn thế gii khác
nhau. Lý lun ca Sapir - Whorf đã khơi gợi nim cm hng ln cho vic nghiên
cu ngôn ng giao tiếp liên n a. Rt nhiu hc gi thuc lĩnh vc giao tiếp
liên văn hóa đã ng dng quan điểm ca Sapir Whorf v vic ảnh ng ln nhau
gia ngôn ng và văn a, tc là tin rng ngôn ng và văn a tác động qua li,
mô típ ngôn ng khác nhau s khiến cho con người có nhn thc khác nhau v thế
gii.
2.2 Tm quan trng ca vic lng ghép yếu t văna vào ging dy ngoi
ng cho sinh viên các ngành ngôn ng
Giao tiếp ngôn ng là phương thức ch yếu trong giao tiếp liên văn a.
Ngôn ng không ch là công c ca giao tiếp mà còn để truyn tải văn a. Hàm
nghĩa ca ngôn ng th hin ni hàm văn hóa riêng, vic s dng ngôn ng cn
tuân th quy tắc văn a nhất định. Mi quan h mt thiết gia ngôn ng và văn
hóa khiến giao tiếp ngôn ng tr thành mt trong nhng ni dung chính trong
nghiên cu giao tiếp liên văn hóa. Đối vi giảng viên đang giảng dy khoa ngôn
ng (với đặc thù có t hai chuyên ngành ngôn ng tr lên) thì mt trong các mc
tiêu ging dy quan trng là bồi dưỡng năng lực giao tiếp liên văn a cho sinh
viên. Riêng đối vi ging viên ngành ngôn ng Trung, do mi quan h mt thiết
v văn hóa gia Vit Nam và Trung Quc trong lch s và nhng nét tương đồng
ln v văna giữa hai nước d gây ra nhng ng nhn v văn hóa hai nưc cho
sinh viên, vì vy, ngoài vic lng ghép nội dung văn hóa trong quá trình ging dy
ngôn ng, cn làm rõ những điểm d gây hiu lầm trong giao thoa văn hóa ca hai
nước, giúp sinh viên không ch s dng ngôn ng đúng và nhun nhuyn mà còn
s dng hay và tinh tế, tạo được hiu qu cao trong giao tiếp nht là giao tiếp liên
văn hóa.
3. Mt s t ch màu sắc cơ bản và yếu t văn hóa đi km
3.1 Màu đỏ
红色
161
Màu đỏ trong rt nhiu nền văn hóa tượng trưng cho s nhit tình, nguy him
và bo lc. Rudolf Arnheim - một nhà văn đồng thi cũng nhà tâm hc tri
giác người M đã tng nói trong cuốn Art and visual perception” (tạm dch là
“Nghệ thut và s cm th bng th giác”) rằng: “Màu đỏ được cho rng là màu
sc khiến cho con ngưi b kích động, bi vì nó khiến người ta nghĩ đến ý nghĩa
ca la, máu và cách mạng”. Tuy nhiên, trong văn hóa Trung Quc và Vit Nam ,
màu đỏ ợng trưng cho hnh phúc, cát tường và nim vui. Trung Quc, trong
ngày Tết c truyn, mi người thường thích dán câu đối đỏ, dán ch Phúc màu đỏ
hai bên cửa, treo đèn lồng đỏ cng. Còn ngưi Vit Nam mi ln Tết đến, “thịt
mỡ, dưa hành, câu đối đỏ” từ xưa đã là hình ảnh tượng trưng cho đời sng vt cht
và tinh thn của người Vit Nam. Ngoài ra, Trung Quốc, người ta gi vic kết
hôn là “hng h sự”红喜事, vì vy trong ngày trọng đại này, dâu s thưng
mc váy áo màu đỏ, trên đầu đội tấm khăn lụa màu đỏ, còn chú r khoác khăn u
đỏ, trước ngc cài bông hoa đỏ, cng dán câu đối song h màu đỏ, thiếp mi
cũng đưc viết trên giy đỏ, khi đưa tiền mng hoc tng quà i cũng thưng
dùng giấy đỏ gói li. Việt Nam, người dân cũng thích dùng màu đỏ cho hôn l.
L vt s được đặt lên mâm tráp ph vải nhung đỏ để nhà trai mang ti l ăn
hi ti nhà gái. Tuy thiếp mời cưới Vit Nam hin nay không nht thiết dùng
giy màu đỏ để viết như trước đây có th s dng giy màu trng, vàng kem
thm chí màu xanh dương v.v… nhưng t “thiệp hồng” (“hồng” đây mt t
Hán Vit, ch màu đỏ) đã là danh t được dùng để ch thiếp mời đám cưới.
Màu đỏ trong tiếng Trung và tiếng Việt đều tượng trưng cho sự hưng thịnh,
thành công trong s nghiệp, “được xã hi ca ngi, đưc mi ngưi yêu quý”. Mt
s t ng được to n t “đỏ”, d như: 大红人 i hồng nhân: người được
mi ngưi yêu quý)很红(rt đ, may mn)走红(gp may mn)唱红了(hát
rất đắt sô)红云(vn may, s đỏ). Trong tiếng Vit, nếu ai đó gp may mn thì
cũng nói là s đỏ, vận đỏ.
Ngoài ra, màu đỏ cũng mang nghĩa trung tính, ví d như 红脸(mặt hng
hào) ch s khe mạnh, tươi tắn như trong cụm t tiếng Trung 光满面”(khuôn