DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ - PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
1<br />
<br />
PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ<br />
Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
CẤU TRÚC CỦA NGUYÊN TỬ<br />
<br />
ÑOÀNG VÒ PHOÙNG XAÏ<br />
Trong thiên nhiên có 2 dạng nguyên tử:<br />
- nguyên tử có hạt nhân bền<br />
- nguyên tử có hạt nhân không bền.<br />
1. Biểu diễn 1 nguyên tố hóa học X<br />
1 nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi<br />
- số khối A<br />
- số thứ tự nguyên tử Z<br />
AX<br />
<br />
Nucleon<br />
<br />
Z<br />
<br />
A: số khối = nucleon=<br />
số proton(Z) + số nơtron(N)<br />
Z: số thứ tự của nguyên tử = số proton (Z)<br />
<br />
3 DẠNG ĐỒNG VỊ CỦA HYDRO<br />
<br />
2. Đồng vị<br />
Là 1 dạng của nguyên tố hóa học.<br />
Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố đều có:<br />
- cùng số proton Z và số electron nhưng<br />
- khác nhau về số nơtron.<br />
Do đó các đồng vị của cùng 1 nguyên tố có<br />
cùng:<br />
- vị trí trong hệ thống phân loại tuần hoàn<br />
- tính chất hóa học.<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ - PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Đồng vị bền<br />
Có hạt nhân bền vững theo thời gian.<br />
Trong thiên nhiên chỉ có 1 số nguyên tố<br />
ổn định, các nguyên tố này thường có<br />
số N = số Z.<br />
<br />
4. Đồng vị phóng xạ<br />
Sự phân rã hạt nhân: khi hạt nhân của<br />
nguyên tử không bền do thừa nơtron,<br />
proton hoặc cả hai thì hạt nhân tìm cách trở<br />
nên bền hơn bằng cách chuyển đổi một<br />
cách tự phát.<br />
Hoạt tính phóng xạ: khi có sự phân rã, hạt<br />
nhân sẽ phát ra các bức xạ.<br />
Các đồng vị phóng xạ<br />
- nguồn gốc thiên nhiên:235urani, 232thori<br />
- nguồn gốc nhân tạo: 131 iod, 32 phospho.<br />
<br />
5. Sự chuyển đổi đồng vị: thường kèm theo<br />
bức xạ (chấn động), có 2 loại:<br />
5.1 Bức xạ cơ học: nhiệt năng, âm thanh,<br />
siêu âm.<br />
<br />
5.2 Bức xạ hạt, bức xạ điện từ<br />
(électromagnétique)<br />
* Bức xạ hạt gồm những tiểu phân<br />
mang điện tích âm và dương.<br />
<br />
+ Tiểu phân alpha hay nhân<br />
của helium: 24 He gồm 2 proton<br />
và 2 nơtron, do không có lớp vỏ<br />
điện tử nên tiểu phân mang<br />
điện dương.<br />
<br />
A > 200<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ - PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
3<br />
<br />
+ Tiểu phân bêta : do sự chuyển<br />
đổi từ 1 nơtron thành 1 proton<br />
hoặc ngược lại.<br />
- Tiểu phân bêta (-): mang điện<br />
tích âm ( - ), do dư nơtron<br />
nên chuyển đổi từ nơtron<br />
thành proton.<br />
<br />
- Tiểu phân bêta (+): positon<br />
(Pháp) hoặc positron (Anh)<br />
do dư nơtron nên chuyển đổi<br />
từ proton thành nơtron,<br />
mang điện tích dương ( +)<br />
SỰ TẠO THÀNH TIỂU PHÂN<br />
<br />
Theo phương trình E = mc2,<br />
2 photon gama sẽ bức xạ theo 2 hướng<br />
ngược nhau 180 o và mang theo chúng<br />
năng lượng là 511 KeV.<br />
Như vậy, sự chuyển đổi hạt nhân tạo ra tiểu<br />
phân kèm theo bức xạ điện từ.<br />
<br />
* Bức xạ điện từ: tia gama () là sự<br />
bức xạ của sóng điện từ có năng<br />
<br />
Proton thành nơtron<br />
e + : phản hạt của<br />
electron<br />
<br />
lượng cao do sự bắn ra của photon.<br />
Tia gama có cùng bản chất với tia X<br />
và ánh sáng.<br />
<br />
HOAÏT TÍNH PHOÙNG XAÏ<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ - PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
TIEÅU PHAÂN<br />
ALPHA<br />
<br />
TIEÅU PHAÂN BETA<br />
HAÏT NHAÂN<br />
KHOÂNG BEÀN Khaû naêng<br />
<br />
xuyeân<br />
thaáu cao<br />
<br />
Giaáy<br />
<br />
3 daïng böùc xaï<br />
cuûa haït nhaân<br />
khoâng beàn,<br />
khaû naêng xuyeân thaáu<br />
<br />
4<br />
<br />
Mieáng<br />
nhoâm<br />
daày vaøi cm<br />
<br />
BÖÙC XAÏ GAMA<br />
laø böùc xaï ñieän töø<br />
coù naêng löôïng lôùn<br />
<br />
Chæ bò chaën<br />
laïi bôûi theùp<br />
daày vaøi cm,<br />
beâton daày<br />
khoaûng 1m<br />
<br />
6. Đặc trưng của hạt nhân phóng xạ<br />
Các nguyên tố phóng xạ được đặc trưng bởi<br />
chu kỳ và bản chất bức xạ mà nó phát ra.<br />
6.1 Chu kỳ bán hủy (T 1/2)<br />
là thời gian mà ở đó số nguyên tử có hoạt<br />
tính phóng xạ giảm còn ½ lượng ban đầu.<br />
Được biểu thị bằng đơn vị thời gian (giờ,<br />
năm).<br />
6.2 Bản chất của bức xạ (, )<br />
6.3 Năng lượng<br />
Được biểu thị bằng electronvolt (eV).<br />
<br />
Khả năng xuyên thấu<br />
Khả năng ion hóa<br />
<br />
< < <br />
> > <br />
<br />
7. Sự giảm hoạt tính phóng xạ<br />
Diễn ra theo hàm số mũ.<br />
N(t) = No . e -t<br />
N(t) : hoạt tính phóng xạ ở thời điểm t<br />
No : hoạt tính phóng xạ ở thời điểm t=0<br />
(ban đầu)<br />
e : cơ số của logarit neper<br />
: hằng số hoạt tính phóng xạ,<br />
sự phân rã này đặc trưng cho từng<br />
nguyên tố và độc lập với những<br />
điều kiện vật lý, hóa học.<br />
t : thời gian<br />
* Tương quan giữa chu kỳ bán hủy và<br />
hằng số phân rã<br />
0,693<br />
T 1/2 = -----------<br />
<br />
ĐƯỜNG BIỂU DIỄN HOẠT TÍNH PHÓNG XẠ CỦA<br />
1 ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ<br />
<br />
% hoạt tính phóng xạ<br />
<br />
Thôøi gian (ngaøy)<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ - PHẦN ĐỌC THÊM<br />
<br />
5<br />
<br />
8. Họ (dòng) các chất phóng xạ<br />
Hạt nhân có tính phóng xạ khi tự phân rã<br />
sẽ tạo ra 1 nguyên tố khác có thể bền<br />
hoặc không bền.<br />
Nếu không bền thì nguyên tố sau cũng tự<br />
phân rã để tạo thành nguyên tố mới có<br />
thể bền hoặc không bền… cứ tiếp tục<br />
như thế và tạo ra 1 họ các chất phóng xạ.<br />
Có 3 họ phóng xạ lớn: urani-radi, thori và<br />
actini.<br />
Thí dụ: họ urani gồm chuỗi 238urani,<br />
234thorium, 234protactinium, 234uranium,<br />
230thorium, 226radium, 222radon,<br />
218polonium, 214bismuth, 210chì,<br />
210polonium, 206 chì ổn định.<br />
<br />
9. Đơn vị biểu thị<br />
<br />
hệ thống cũ<br />
<br />
Hoạt tính =<br />
hoạt tính phóng xạ<br />
<br />
Liều hấp thu<br />
của vật chất<br />
<br />
Liều hữu hiệu<br />
<br />
số chuyển đổi hoặc<br />
phân rã hạt nhân<br />
trong 1 đơn vị thời<br />
gian.<br />
<br />
là liều hấp thu<br />
của vật chất khi<br />
được chiếu xạ<br />
tương đương<br />
với<br />
1 Joul/ kilo vật<br />
chất<br />
<br />
được dùng để<br />
đánh giá tác<br />
động sinh học<br />
do sự chiếu xạ<br />
<br />
Curi (Ci)<br />
= 3,7 x 1010 phân<br />
rã / s<br />
<br />
rad<br />
<br />
rem<br />
<br />
Gray (Gy)<br />
<br />
Sievert (Sv)<br />
<br />
1 Gy = 100 rad<br />
<br />
1 Sv = 100 rem<br />
<br />
hệ thống mới = Becquerel (Bq)<br />
hệ SI từ 1986 = 1 phân rã/ s<br />
238urani, 234thorium,<br />
<br />
Thí dụ: họ urani gồm chuỗi<br />
234protactinium, 234uranium, 230thorium,<br />
226radium, 222radon, 218polonium,214bismuth,….<br />
210chì, 210polonium, 206chì ổn định<br />
<br />
tương quan<br />
giữa<br />
2 hệ thống<br />
<br />
1Ci = 3,7 x 10 10 Bq<br />
= 37 gigaBq<br />
(GBq)<br />
<br />
NGUOÀN PHOÙNG XAÏ<br />
<br />
MAÙYÑEÁM GEIGER<br />
<br />
Hoạt tính<br />
<br />
Liều hấp thu<br />
<br />
Liều hữu hiệu<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />