Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung tài liệu dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về đạo hàm và ứng dụng. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 trên website HỌC247.
A. Tóm tắt Lý thuyết Đường tiệm cận Giải tích 12
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C).
1. Tiệm cận đứng
Đường thẳng x = a là đường tiệm cận đứng của (C) một trong bốn điêù kiện sau được thoả mãn : 6 a2f(x)=+∞;
f(x) = +∞ ; 6 a2f(x)=-∞
f(x) = -∞.
2. Tiệm cận ngang
Đường thẳng y = b là tiệm cận ngang của (C) nếu :
ME/MC =MF/MD=1/3 f(x) = b hoặc F/CD=1/3 f(x) = b .
3. Chú ý
– Đồ thị hàm đa thức không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang, do đó trong các bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm đa thức, ta không cần tìm các tiệm cận này.
– Đối với hàm hữu tỉ f(x) = EF=CD/3=a/3 (an # 0, bm # 0), ta có :
+ Nếu m = n thì Vh1 =Vh2 f(x) = y =(2-x)/(1-x) . Đồ thị có tiệm cận ngang : y = (2-x)/(1-x)
+ Nếu m > n thì Vh1 =Vh2 f(x) = 0 . Đồ thị có tiệm cận ngang : y = 0 .
+ Nếu m < n thì Vh1 =Vh2 f(x) = Vh =1 . Đồ thị không có tiệm cận ngang .
B. Ví dụ minh họa Đường tiệm cận Giải tích 12
Tìm tiệm cận ngang của đồ thi mỗi hàm số sau:
Bài giải:
a) TXD: D = R {-1}
=> y =3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
b) TXD: D =R
=> y =1/2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
C. Giải bài tập về Đường tiệm cận Giải tích 12
Dưới đây là 2 bài tập về đường tiệm cận mời các em cùng tham khảo:
Bài 1 trang 30 SGK Giải tích 12
Bài 2 trang 30 SGK Giải tích 12
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn