Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.
Chân không không thể truyền được âm.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
B. Ví dụ minh họa Môi trường truyền âm Vật lý 7
Trong những vật sau đây : Miếng xốp ; Ghệ nệm ; Kính thủy tinh nhẵn ; Mặt đá hoa ; Tường gạch ; Mặt gỗ cứng phẳng ; Vải nhung ; Cao su xốp
- Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém ?
- Kể thêm tên một số vật phản xạ âm tốt mà em biết?
Hướng dẫn trả lời:
Trong những vật sau đây : Miếng xốp ; Ghệ nệm ; Kính thủy tinh nhẵn ; Mặt đá hoa ; Tường gạch ; Mặt gỗ cứng phẳng ; Vải nhung ; Cao su xốp.
- Các vật phản xạ âm tốt là: kính thủy tinh nhẵn, mặt đá hoa, tường gạch, mặt gỗ cứng phẳng
- Các vật phản xạ âm kếm là: miếng xốp, ghế nệm, vải nhung, cao su xốp.
- Một số vật phản xạ âm tốt là: kính cách âm, miếng kính thủy tinh bóng, tấm gương phẳng, ....
C. Giải bài tập về Môi trường truyền âm Vật lý 7
Dưới đây là 10 bài tập về môi trường truyền âm mời các em cùng tham khảo:
Bài C1 trang 37 SGK Vật lý 7
Bài C2 trang 37 SGK Vật lý 7
Bài C3 trang 37 SGK Vật lý 7
Bài C4 trang 38 SGK Vật lý 7
Bài C5 trang 38 SGK Vật lý 7
Bài C6 trang 39 SGK Vật lý 7
Bài C7 trang 39 SGK Vật lý 7
Bài C8 trang 39 SGK Vật lý 7
Bài C9 trang 39 SGK Vật lý 7
Bài C10 trang 39 SGK Vật lý 7