intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập Tập hợp SGK Đại số lớp 10

Chia sẻ: Vaolop10 247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải bài tập Tập hợp SGK Đại số lớp 10 là tài liệu khái quát về kiến thức cơ bản của bài học mà các em học sinh cần phải nắm để áp dụng cho việc giải các bài tập. Mời các em cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập Tập hợp SGK Đại số lớp 10

Đoạn trích Giải bài tập Tập hợp SGK Đại số lớp 10 dưới đây sẽ gợi ý cho các em về cách giải bài tập hiệu quả nhất. Mời các các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại Giải bài tập Mệnh đề SGK Đại số lớp 10

Bài 1 Tập hợp (trang 13- Đại số lớp 10)

a) Cho A = {x ∈ N| x < 20 và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phân tử của tập hợp A.
b) Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}.
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
c) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao dưới 1m60.
Hướng dẫn giải Bài 1 trang 13:
a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.
b) B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.
c) Học sinh tự thực hiện.

Bài 2 Tập hợp (trang 13- Đại số lớp 10)

Trong hai tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là con của tập hợp còn lại ? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không ?
a) A là tập hợp các hình vuông
B là tập hợp các hình thoi.
b) A = {n ∈ N / n là một ước chung của 24 và 30}
B = { n ∈ N/ n là một ước của 6}.
Hướng dẫn giải bài 2 trang 13:
a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.
b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.
n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.

Các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang TaiLieu.VN và tải Giải bài tập Tập hợp SGK Đại số lớp 10 về máy để tiện tham khảo hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Các tập hợp số SGK Đại số 10

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2